Bản tự kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý mới (Cập nhật 2024)

Dưới đây là một số nội dung tư vấn cơ bản của chúng tôi về bản tự kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý và cũng như một số vấn đề pháp lý có liên quan đến bản tự kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý. ACC xin mời quý khách tham khảo!

1. Giới thiệu về bản tự kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý.

Kiểm điểm là thuật ngữ chắc hẳn ai cũng đã từng nghe trong đời. Từ lúc chúng ta đi học thì chúng ta cũng nghe được cụm từ này hoặc thấy được bản kiểm điểm. Hiện nay, trong rất nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, bản kiểm điểm là một trong những biện pháp được sử dụng để giúp người làm kiểm điểm nhìn nhận lại những sai sót, lỗi lầm của mình. Như vậy thì bản tự kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý là gì? Bản tự kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý bao gồm những gì? Quy định của pháp luật về bản tự kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý. Để tìm hiểu hơn về bản tự kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý các bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây của ACC để tham khảo về bản tự kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý nhé.

ban-tu-kiem-diem-can-bo-lanh-dao-quan-ly

Bản tự kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý

2. Bản kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý là gì?

Bản kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý là văn bản được lập ra nhằm kiểm điểm, tự, phê bình, đánh giá, xếp loại chất lượng hàng năm đối với cán bộ lãnh đạo quản lý.

Trong bản kiểm điểm mỗi cán bộ lãnh đạo quản lý cần tự soi lại mình, sửa lại những khuyết điểm, đề ra những chủ trương, giải pháp phát huy những ưu điểm mà mình có đồng thời khắc phục những hạn chế, khó khăn gặp phải.

Bản kiểm điểm phải được thực hiện dựa trên việc thực hiện nghiêm túc, trung thực, không tránh né, nể nang, bảo vệ những tư tưởng, lối sống sai trái, luôn nhìn nhận dựa trên tổng thể để có thể khắc phục những hạn chế mình gặp phải để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ mình được giao, phát triển vững mạnh cả một tập thể.

Những cán bộ lãnh đạo quản lý không chỉ là những người đứng đầu trong một cơ quan nhà nước, mà còn là những đảng viên trong Đảng cộng sản Việt Nam, vì vậy khi thực hiện bản kiểm điểm cần nghiêm túc tuân theo những tiêu chí của một đảng viên và một cán bộ lãnh đạo quản lý.

Bản kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý thường được sử dụng cuối năm để đánh giá hoạt động, thành tích đã đạt được trong một năm của cán bộ lãnh đạo quản lý.

3. Nội dung chính bản kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý.

Theo quy định tại Hướng dẫn 21-HD/BTCTW của Ban chấp hành Trung ương bản tự kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý bao gồm những nội dung chính như sau:

Thông tin cán bộ lãnh đạo quản lý gồm:

  • Họ và tên, ngày tháng năm sinh.
  • Chức vụ Đảng.
  • Chức vụ chính quyền.
  • Chức vụ đoàn thể.
  • Nơi công tác.
  • Chi bộ Đảng.

Những ưu điểm và kết quả đạt được của cán bộ lãnh đạo quản lý trong lĩnh vực:

  • Tư tưởng chính trị.
  • Phẩm chất đạo đức.
  • Lối sống.
  • Ý thức tổ chức kỷ luật.
  • Tác phong lề lối làm việc.
  • Đấu tranh phòng, chống những biểu hiện suy thoái, tiêu cực.
  • Thực hiện chức trách.
  • Thực hiện nhiệm vụ được giao.

Hạn chế và khuyết điểm của cán bộ lãnh đạo quản lý về:

  • Tư tưởng chính trị.
  • Phẩm chất đạo đức.
  • Lối sống.
  • Ý thức tổ chức kỷ luật.
  • Tác phong lề lối làm việc.
  • Đấu tranh phòng, chống những biểu hiện suy thoái, tiêu cực.
  • Thực hiện chức trách.
  • Thực hiện nhiệm vụ được giao.
  • Thực hiện các cam kết tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu mỗi năm.

Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, khuyết điểm đó.

Cách khắc phục hạn chế, khuyết điểm và kết quả đạt được.

Trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo quản lý với những hạn chế, khuyết điểm ở trên.

Biện pháp khắc phục những hạn chế, khuyết điểm.

Tự xếp loại đảng viên.

Tự xếp loại cán bộ lãnh đạo quản lý.

4. Mẫu bản tự kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý.

ĐẢNG BỘ …………

Chi bộ: …………

 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

_________________

 …….., ngày…… tháng…… năm……

BẢN KIỂM ĐIỂM CÁN BỘ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ

Năm …....

Họ và tên: ………….………...… Ngày sinh: …………………………..

Chức vụ Đảng: ……………………….…………………………………..

Chức vụ chính quyền: ……………………………………….……………

Chức vụ đoàn thể: …..……………………………………….……………

Đơn vị công tác: ……………………….………………………….……..

Chi bộ……………………………….…………………………. ………..

I. Ưu điểm, kết quả đạt được

1. Về phẩm chất chính trị; đạo đức, lối sống; ý thức tổ chức kỷ luật; tác phong, lề lối làm việc:

- Về tư tưởng chính trị: Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của Đảng; chấp hành, tuyên truyền, vận động gia đình và nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; việc học tập các nghị quyết, chỉ thị, tham gia các đợt sinh hoạt chính trị để nâng cao bản lĩnh chính trị, nhân sinh quan cách mạng.

- Về phẩm chất đạo đức, lối sống: Kết quả học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; việc giữ gìn đạo đức, lối sống, phát huy tính tiền phong, gương mẫu của người đảng viên và quan hệ mật thiết với nhân dân; tinh thần cầu thị, lắng nghe, tiếp thu sửa chữa khuyết điểm và đấu tranh với các biểu hiện quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; ý thức xây dựng địa phương, cơ quan, đơn vị và giữ gìn đoàn kết nội bộ.

- Về ý thức tổ chức kỷ luật: Việc chấp hành sự phân công của tổ chức; thực hiện quy định về những điều đảng viên không được làm và các nội quy, quy chế của địa phương, cơ quan, đơn vị; các nguyên tắc, chế độ sinh hoạt đảng và đóng đảng phí theo quy định; trách nhiệm nêu gương của đảng viên; gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân và giữ mối liên hệ với chi ủy, đảng ủy cơ sở nơi cư trú.

- Về tác phong, lề lối làm việc: Năng động, sáng tạo, quyết liệt trong thực hiện nhiệm vụ; phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, đúng nguyên tắc; tinh thần hợp tác, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp.

- Việc đấu tranh phòng, chống các biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” của cá nhân: Liên hệ các biểu hiện về suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.

2. Về thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao

- Việc thực hiện chức trách, quyền hạn theo quy định (đảng, chính quyền, đoàn thể).

- Kết quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao trong năm.

- Trách nhiệm cá nhân liên quan đến kết quả, hạn chế, khuyết điểm ở lĩnh vực, địa phương, tổ chức, cơ quan, đơn vị do mình phụ trách.

3. Việc thực hiện cam kết tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu hằng năm

- Kết quả về lãnh đạo, quản lý, điều hành, trách nhiệm của cá nhân trong tham gia cùng tập thể lãnh đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị và công tác tổ chức, cán bộ của địa phương, cơ quan, đơn vị; quan hệ, phối hợp với cấp ủy và tập thể lãnh đạo, quản lý; thái độ công tâm, khách quan; việc quy tụ, đoàn kết nội bộ và sự tín nhiệm của cán bộ, đảng viên, quần chúng.

- Ý thức đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, cơ hội, vụ lợi. Việc kê khai tài sản, thu nhập theo quy định; quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, đảng viên, người lao động. Trách nhiệm nêu gương của cán bộ lãnh đạo, quản lý, nhất là cán bộ chủ chốt các cấp.

II. Hạn chế, khuyết điểm và nguyên nhân

1. Hạn chế, khuyết điểm

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………….………………………

…………………………………………………………….…………………………

2. Nguyên nhân của hạn chế, khuyết điểm

………………………………………………………………..………………………

……………………………………………………………….……………………….

………………………………………………………………………………………..

III. Kết quả khắc phục những hạn chế, khuyết điểm đã được cấp có thẩm quyền kết luận hoặc được chỉ ra ở các kỳ kiểm điểm trước

Kiểm điểm rõ từng hạn chế, khuyết điểm:

………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………..

Những khó khăn, vướng mắc:

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………..

Trách nhiệm:

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

IV. Giải trình những vấn đề được gợi ý kiểm điểm

………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………..

V. Làm rõ trách nhiệm của cá nhân đối với những hạn chế, khuyết điểm của tập thể

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………..

VI. Phương hướng, biện pháp khắc phục hạn chế, khuyết điểm

………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………..

VII. Tự nhận mức xếp loại chất lượng

1. Xếp loại cán bộ lãnh đạo quản lý:

2. Xếp loại đảng viên:

NGƯỜI TỰ KIỂM ĐIỂM

(Ký, ghi rõ họ tên)

Đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên

- Nhận xét, đánh giá của chi ủy: ........................................................................

- Chi bộ đề xuất xếp loại mức chất lượng: ........................................................

T/M CHI ỦY (CHI BỘ)

(Xác lập thời điểm, ký, ghi rõ họ tên)

- Đảng ủy, chi ủy cơ sở xếp loại mức chất lượng:..............................................

T/M ĐẢNG ỦY (CHI ỦY)

(Xác lập thời điểm, ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

5. Những câu hỏi thường gặp.

5.1. Bản kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý là gì?

Bản kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý là mẫu văn bản kiểm điểm dành cho những cá nhân là cán bộ đang giữ các chức vụ quản lý, bao gồm những nội dung nhằm kiểm điểm lại bản thân mình trong quá trình công tác tại cơ quan, tổ chức.

5.2. Nội dung kiểm điểm của cán bộ quản lý bao gồm những nội dung gì?

Một số nội dung cần thiết phải có trong bản kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý, cụ thể:
- Về phẩm chất đạo đức, chính trị, lối sống, ý thức kỷ luật và tác phong trong quá trình công tác tại đơn vị;
- Tự đánh giá về ý thức Đảng viên, tinh thần trách nhiệm khi tham gia vào các hoạt động của cơ quan, đơn vị;
- Về ưu điểm/ khuyết điểm đã làm được trong thời gian vừa qua, từ đó đưa ra nguyên nhân, cách khắc phục;

5.3. Khi nào cần viết bản kiểm điểm rút kinh nghiệm?

Khi bạn kết thúc một thời gian cho một công việc, hoặc khi bạn phạm phải sai lầm trong quá trình làm việc thì bạn phải viết bản kiểm điểm rút kinh nghiệm của bản thân để gửi lên cơ quan hoặc công ty của mình nhằm rút kinh nghiệm cho bản thân thông qua sự việc đã xảy ra, giúp bản thân ngày càng hoàn thiện hơn.

5.4. Cơ quan thanh tra của Nhà nước bao gồm những cơ quan nào?

Cơ quan thanh tra nhà nước, bao gồm: Thanh tra Chính phủ; Thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ (Thanh tra bộ);Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Thanh tra tỉnh); Thanh tra sở; Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Thanh tra huyện).

6. Kết luận bản tự kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý.

Trên đây là một số nội dung tư vấn cơ bản của chúng tôi về bản tự kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý và cũng như một số vấn đề pháp lý có liên quan đến bản tự kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý. Tất cả các ý kiến tư vấn trên của chúng tôi về bản tự kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý đều dựa trên các quy định pháp luật hiện hành. Nếu như khách hàng có bất cứ thắc mắc, yêu cầu bất cứ vấn đề pháp lý nào liên quan đến vấn đề đã trình bày trên về bản tự kiểm điểm cán bộ lãnh đạo quản lý thì vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (1075 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo