Chuyển giao công nghệ mạ vàng (cập nhật 2024)

Bài viết dưới đây công ty Luật ACC sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin liên quan đến chuyển giao công nghệ mạ vàng. Tham khảo bài viết dưới đây nếu bạn có bất kì thắc mắc nào về chuyển giao công nghệ mạ vàng bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn. ACC đơn vị cung cấp dịch vụ pháp lý uy tín và chuyên nghiệp. Mời bạn cùng tham khảo!

vv

Chuyển giao công nghệ mạ vàng

1. Chuyển giao công nghệ mạ vàng

Chuyển giao công nghệ mạ vàng trên mọi chất liệu. Với xu hướng làm đẹp trên thị trường hiện nay, những sản phẩm công nghệ mới với sự tân tiến của khoa học thôi là chưa đủ. Mà đối với những khách hàng khó tính thì sản phẩm đó phải đẹp và thể hiện được đẳng cấp riêng của người sử dụng.

Để tìm hiểu về chuyển giao công nghệ mạ vàng thì đầu tiên ta cần tìm hiểu về khái niệm và đặc điểm của chuyển giao công nghệ nói chung, điều này đã được ACC khái quát tại đây, mời bạn đọc tham khảo.

Vậy chuyển giao công nghệ mạ vàng là việc chủ sở hữu công nghệ sáng tạo ra được dây chuyền sản xuất và chuyển giao toàn bộ quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng công nghệ này của mình.

2. Công nghệ mạ vàng

2.1 Mạ nano

Công nghệ mạ nano (hay còn gọi là phun mạ nano) là một loại phun mạ kỹ thuật cao thay thế công nghệ mạ điện truyền thống, không có kim loại nặng, không thải ra 3 loại chất thải cơ bản là nước, rác, cặn. Công nghệ mạ vừa an toàn vừa đơn giản, lớp mạ siêu mỏng, bền, gia công màu sắc tùy ý: màu vàng, bạc, đồng, crôm… Công nghệ này có thể sử dụng trên mọi chất liệu như kim loại, gỗ, nhựa, kính, thạch cao, sành sứ…

Ứng dụng: dùng chủ yếu trong việc sản xuất gia công hàng thủ công mỹ nghệ, xe hơi, đồ điện, máy tính, điện thoại…

2.2 Mạ điện

Mạ điện là dùng tác dụng của dòng điện để phủ một lớp kim loại lên bề mặt đồ vật với mục đích tăng thêm vẻ đẹp, chống gỉ và giữ vệ sinh cho đồ vật. Vật được mạ sau khi được xử lý bề mặt sẽ được mạ qua các bể mạ hóa. Do được nhúng trong dung dịch mạ nên có thể mạ được cả những chi tiết cầu kì, phức tạp.

3. Quy trình công nghệ mạ vàng

  • Xử lý bề mặt mạ: Tùy theo từng sản phẩm khác nhau mà công ty có cách xử lý khác nhau đảm bảo vẫn giữ nguyên thiết kế ban đầu.
  • Làm sạch bề mặt mạ: Tùy theo vật liệu của từng bề mặt mà có các loại hóa chất khác nhau để làm sạch bề mặt.
  • Tiến hành mạ: Tùy theo yêu cầu và các sản phẩm khác nhau mà lựa chọn phương pháp mạ nano hay mạ điện
  • Kiểm tra bề mặt ngoài lớp mạ
  • Sơn phủ lớp bảo vệ

Công nghệ Mạ vàng là một loại phun mạ kỹ thuật cao thay thế công nghệ mạ điện truyền thống, không cần bể mạ , không có kim loại nặng, không thải ra 3 loại chất thải cơ bản: nước, rác, cặn bã . Công nghệ phun mạ vừa an toàn lại đơn giản, lớp mạ siêu mỏng, bền, gia công màu sắc tùy ý: màu vàng, màu bạc, màu đồng, crôm, các màu sắc khác.

Phun mạ nano có thể mạ vàng trên đá, mạ vàng trên gỗ, mạ vàng trên composite, mạ vàng trên kim loại, mạ vàng trên gạch men, mạ vàng trên kính, mạ vàng trên nhựa.v.v.. kích thước mạ không giới hạn vị trí mạ không giới hạn

4. Cở sở pháp lý chuyển giao công nghệ mạ vàng

Luật chuyển giao công nghệ năm 2017

Nghị định số 76/2018/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao công nghệ

Nếu bạn muốn tìm hiểu về chuyển giao công nghệ nói chung chuyển giao công nghệ mạ vàng nói riêng thì đừng ngần ngại mà liên hệ với chúng tôi.

Bạn đừng lo vì đội ngũ nhân viên của chúng tôi bao gồm những Luật sư dày dặn kinh nghiệm, đã từng xử lý thành công hàng ngàn hồ sơ chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng, hãy liên hệ cới chúng tôi qua những thông tin sau:

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (999 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo