Ý nghĩa của bảo hiểm xã hội tự nguyện

Nhiều người lao động đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện nhưng không biết ý nghĩa của bảo hiểm xã hội tự nguyện. Bài viết dưới đây ACC sẽ cung cấp đến bạn một số thông tin liên quan đến ý nghĩa của bảo hiểm xã hội tự nguyện. ACC là đơn vị cung cấp dịch vụ pháp lý uy tín và chuyên nghiệp chúng tôi cam kết giải đáp mọi thắc mắc của bạn. Mời bạn cùng tham khảo!

y-nghia-cua-bao-hiem-xa-hoi-tu-nguyen

ý nghĩa của bảo hiểm xã hội tự nguyện

1. Ý nghĩa của bảo hiểm xã hội tự nguyện

  • Lý do nhiều nhất khiến người dân tham gia BHXH tự nguyện đó là không muốn dựa vào con cái sau này, không muốn làm gánh nặng cho gia đình và xã hội; muốn mình tự chủ với cuộc đời của mình ngay từ khi còn trẻ.
  • lương hưu là việc chứng minh họ không “ăn bám” xã hội chứng minh họ đã lao động rất miệt mài để tích lũy cho mình.
  • ngoài lương hưu hàng tháng được nhận, người lao động được cấp thẻ bảo hiểm y tế nếu không may ốm đau đã có quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế chi trả tiền.
  • mức đóng và phương thức đóng BHXH tự nguyện linh hoạt, người tham gia có thể lựa chọn mức đóng thấp nhất bằng mức chuẩn nghèo khu vực nông thôn, cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở. Phương thức đóng linh động hơn theo hàng tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, một lần cho nhiều năm về sau (tối đa 5 năm), một lần cho những năm còn thiếu (tối đa 10 năm).
  • khi ngừng tham gia BHXH mà người lao động đó có điều kiện đi làm thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thì toàn bộ thời gian tham gia BHXH tự nguyện sẽ được cộng dồn với thời gian tham gia BHXH để tính hưởng chế độ hưu trí, tử tuất.

Việc chi trả và thực hiện nghĩa vụ bảo hiểm xã hội được người lao động và người sử dụng lao động dành nhiều sự quan tâm. Sau đây Công ty Luật ACC sẽ chia sẻ tới quý bạn đọc bài viết : “Dịch vụ bảo hiểm xã hội”.

2. Các chế độ bảo hiểm xã hội

Theo Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì chế độ bảo hiểm bao gồm:

  •  Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây: Ốm đau; Thai sản; Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Hưu trí; Tử Tuất.
  • NLĐ tham gia BHXH bắt buộc được giải quyết các chế độ ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi đáp ứng đủ các điều kiện tương ứng theo quy định của pháp luật.
  • Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây: Hưu trí; Tử tuất

Việc chi trả và thực hiện nghĩa vụ bảo hiểm xã hội được người lao động và người sử dụng lao động dành nhiều sự quan tâm. Vì vậy sau đây Công ty Luật ACC sẽ chia sẻ tới quý bạn đọc bài viết : “Dịch vụ bảo hiểm xã hội

3. Về đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Bổ sung quy định Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn đồng thời là người giao kết hợp đồng lao động quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 2 Luật BHXH thì tham gia BHXH bắt buộc theo đối tượng quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 2 Luật BHXH.

Điều này có nghĩa, những Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn đồng thời là người giao kết hợp đồng lao động sẽ đóng BHXH bắt buộc theo mức 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất.  Mức tiền lương hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH này sẽ dựa theo hợp đồng lao động đã ký nhưng tuân theo nguyên tắc không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng đối với NLĐ làm công việc giản đơn nhất

4. Công ty Luật ACC

Nếu bạn muốn biết thêm về ý nghĩa của bảo hiểm xã hội tự nguyện thì đừng ngần ngại hãy liên hệ với chúng tôi để được cung cấp dịch vụ tư vấn liên quan đến ý nghĩa của bảo hiểm xã hội tự nguyện một cách nhanh nhất.

Công ty Luật ACC – Đồng hành pháp lý cùng bạn

Liên hệ với chúng tôi:

  • Tư vấn pháp lý: 1900.3330
  • Zalo: 084.696.7979
  • Văn phòng: (028) 777.00.888

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (774 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo