Tố cáo số điện thoại lừa đảo như thế nào? [Chi tiết 2024]

Dưới đây là một số nội dung tư vấn cơ bản của chúng tôi về tố cáo số điện thoại lừa đảo và cũng như một số vấn đề pháp lý có liên quan đến tố cáo số điện thoại lừa đảo. Tất cả các ý kiến tư vấn trên của chúng tôi về tố cáo số điện thoại lừa đảo đều dựa trên các quy định pháp luật hiện hành. Xin mời quý khách tham khảo!

to-cao-so-dien-thoai-lua-dao

Tố cáo số điện thoại lừa đảo

1. Giới thiệu về tố cáo số điện thoại lừa đảo.

Tố cáo là việc cá nhân theo thủ tục quy định của Luật này báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Như vậy thì tố cáo số điện thoại lừa đảo là gì? Tố cáo số điện thoại lừa đảo bao gồm gì? Quy định của pháp luật về tố cáo số điện thoại lừa đảo. Để tìm hiểu hơn về tố cáo số điện thoại lừa đảo các bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây của ACC để tham khảo về tố cáo số điện thoại lừa đảo nhé.

 

2. Tố cáo là gì?

Căn cứ theo quy định pháp luật hiện hành về tố cáo là Luật Tố cáo 2018 tại Khoản 1 Điều 2 luật này quy định về khái niệm tố cáo như sau:

Tố cáo là việc cá nhân theo thủ tục quy định của Luật này báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, bao gồm:

  • Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ;
  • Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực.

3. Nguyên tắc giải quyết tố cáo

Nguyên tắc giải quyết tố cáo được quy định như sau:

  • Việc giải quyết tố cáo phải kịp thời, chính xác, khách quan, đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục và thời hạn theo quy định của pháp luật.
  • Việc giải quyết tố cáo phải bảo đảm an toàn cho người tố cáo; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo trong quá trình giải quyết tố cáo.

4. Thủ tục trình báo công an khi tố cáo số điện thoại lừa đảo.

Thủ tục trình tự đúng quy định pháp luật thì mới được giải quyết khi tố cáo số điện thoại lừa đảo.

Bước 1: Thu thập bằng chứng vụ việc lừa đảo

  • Trước tiên, các bạn cần phải thu thập đầy đủ các bằng chứng để chứng minh việc bạn bị đối tượng lừa đảo, các bạn có thể thu thập các chứng cứ bằng tin nhắn trong quá trình giao dịch, biên lai chuyển tiền, biên nhận chuyển khoản, video clip quá trình giao dịch, ghi âm quá trình giao dịch… Các bạn thu thập các thông tin chứng cứ càng nhiều, càng đầy đủ càng tốt.

Bước 2: Thu thập thông tin đối tượng lừa đảo

  • Theo quy định thì 1 đơn tố các phải có đầy đủ thông tin của đối tượng lừa đảo, do vậy các bạn cần phải thu thập thông tin cá nhân của đối tượng lừa đảo để ghi vào đơn tố cáo. Các bạn thu thập càng nhiều thông tin càng tốt.
  • Các thông tin cá nhân cơ bản các bạn cần phải có bao gồm: Họ tên, địa chỉ, số chứng minh thư / căn cước công dân, số điện thoại… Cần phải có những thông tin này để cơ quan công an có biện pháp xử lý.
  • Nhiều bạn cứ gọi điện đến số điện thoại đường dây nóng tố cáo lừa đảo qua mạng của bộ công an rồi kể quá trình mình bị lừa đảo, thế nhưng đều không được giải quyết là bởi vì thông tin chưa đầy đủ, chưa xác thực và chưa thực sự rõ ràng. Bên cạnh đó còn có những trường hợp không được giải quyết là do tố cáo sai thẩm quyền giải quyết.

Bước 3: Trình báo đến cơn quan công an / Tòa án.

  • Tố cáo lừa đảo qua mạng ở đâu? Các bạn phải xem xét trường hợp của bạn thuộc phạm vi thẩm quyền của cơ quan nào, sau đó mới viết đơn tố cáo và nộp đơn đến cơ quan chức năng theo đúng thẩm quyền thì mới được giải quyết.
  • Thẩm quyền điều tra, giải quyết các vụ án lừa đảo, cũng như điều tra các vụ việc hành chính / dân sự / hình sự được quy định theo một nguyên tắc chung nhất, đó chính là thẩm quyền giải quyết theo lãnh thổ. Nghĩa là, đối tượng lừa đảo đang sinh sống ở đâu thì các bạn nộp đơn tố cáo tới cơ quan công an / Tòa án ở đó.
  • Trong trường hợp bạn muốn kiện đối tượng lừa đảo ra tòa thì bạn phải nộp đơn ở Toàn án Quận Thanh Xuân – Hà Nội thì mới được giải quyết.
    • Thẩm quyền giải quyết theo lãnh thổ của Tòa án, các bạn tìm hiểu ở Điều 39 bộ luật dân sự 2015.
    • Thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án, các bạn tìm hiểu ở Điều 30, bộ luật dân sự 2015

Như vậy, trên đây là hướng dẫn số điện thoại dường dây nóng tố cáo lừa đảo qua mạng, cách tố cáo đến cơ quan có thẩm quyền và thủ tục trình báo công an khi bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng, các bạn cần thực hiện theo đúng quy trình thì mới được giải quyết. Chúc các bạn thành công.

5. Những câu hỏi thường gặp.

5.1. Thế nào là lừa đảo qua mạng?

Các văn bản luật hiện không có quy định giải thích thế nào lừa đảo, tuy nhiên có thể hiểu lừa đảo là việc dùng thủ đoạn gian dối nhằm đánh lừa người khác để chiếm đoạt tài sản hoặc để đạt mục đích nào khác.

Các thủ đoạn gian dối rất đa dạng, được sử dụng để giấu giếm nội dung sai sự thật làm cho người khác tin, tưởng là thật mà giao tiền, các tài sản khác cho đối tượng lừa đảo. Các hình thức của lừa đảo thường được dùng như: Dùng giấy tờ giải mạo; nói dối; giả danh cơ quan Nhà nước...

Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, các đối tượng lừa đảo đã lợi dụng điều này để tiếp cận thêm nhiều “con mồi” sau đó thực hiện hành vi lừa đảo. Có thể thấy, lừa đảo qua mạng là một hình thức phạm tội phổ biến trên mạng.

Tóm lại, lừa đảo qua mạng là việc thông qua mạng máy tính, mạng internet, các đối tượng lên các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo hay qua Email... dùng thủ đoạn gian dối với mục đích khiến người khác tưởng là thật mà đưa tiền hoặc tài sản mình rồi chiếm đoạt tài sản.

5.2. Người bị lừa đảo qua mạng cần làm gì?

Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình, người bị hại cần làm đơn tố giác gửi đến Cơ quan điều tra nơi cư trú (thường trú hoặc tạm trú).

5.3. Đơn tố cáo cần ghi những nội dung gì?

Trong đơn tố cáo cần có nội dung chính gồm:
– Tên cơ quan nhận đơn;
– Họ, tên, địa chỉ của người tố cáo;
– Họ, tên, địa chỉ của người có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại (nếu có);
– Họ, tên, địa chỉ của người bị tố cáo;
– Họ, tên, địa chỉ của người có quyền và nghĩa vụ liên quan;
– Nêu rõ hành vi vi phạm pháp luật của người bị tố cáo; những vấn đề cụ thể yêu cầu cơ quan tiếp nhận Đơn tố cáo giải quyết và các tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho việc tố cáo của mình là có căn cứ và hợp pháp.

5.4. Hồ sơ tố giác việc lừa đảo qua mạng cần những gì?

Hồ sơ tố giác việc lừa đảo gồm có:
– Đơn trình báo công an;
– Chứng minh thư nhân dân của bị hại (bản sao công chứng);
– Chứng cứ kèm theo để chứng minh (video, hình ảnh, ghi âm có chứa nguồn thông tin của hành vi phạm tội…).

6. Kết luận tố cáo số điện thoại lừa đảo.

Trên đây là một số nội dung tư vấn cơ bản của chúng tôi về tố cáo số điện thoại lừa đảo và cũng như một số vấn đề pháp lý có liên quan đến tố cáo số điện thoại lừa đảo. Tất cả các ý kiến tư vấn trên của chúng tôi về tố cáo số điện thoại lừa đảo đều dựa trên các quy định pháp luật hiện hành. Nếu như khách hàng có bất cứ thắc mắc, yêu cầu bất cứ vấn đề pháp lý nào liên quan đến vấn đề đã trình bày trên về tố cáo số điện thoại lừa đảo thì vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

✅ Tố cáo: Điện thoại lừa đảo
✅ Dịch vụ: ⭐ Trọn Gói - Tận Tâm
✅ Zalo: ⭕ 0846967979
✅ Hỗ trợ: ⭐ Toàn quốc
✅ Hotline: ⭕ 1900.3330

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (1026 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo