Những quyển sách hay về tư vấn đầu tư [Cập nhật 2024]

Đầu tư tài chính có thể hiểu đó là một hình thức đầu tư thông qua giao dịch mua bán các loại như cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản, ngoại hối hoặc các công cụ tài chính khác,... để thu lại nguồn lợi nhuận từ những khoản tiền vốn bạn bỏ ra với mục đích đầu tư.Tuy nhiên nhiều người lại chưa thực sự quan tâm về vấn đề này. Hãy cùng ACC tìm hiểu các thông tin về sách về tư vấn đầu tư thông qua bài viết dưới đây để hiểu rõ thêm về vấn đề này nhé.

Sách Về Tư Vấn đầu Tư

sách về tư vấn đầu tư

1. The One Thing - Điều ý nghĩa nhất trong từng khoảnh khắc cuộc đời

"Điều ý nghĩa nhất trong từng khoảnh khắc cuộc đời" là tác phẩm của Gary Keller, tác giả và người sáng lập công ty bất động sản Keller Williams Realty Inc., và Jay Papasan, tác giả đồng thời là phó chủ tịch và biên tập viên điều hành của Keller Williams.

Cuốn sách đề cập đến năng suất thông qua lăng kính của sự lộn xộn, phiền nhiễu, căng thẳng, cũng như cách các doanh nhân có thể vượt qua những phiền toái này để đạt được kết quả tốt hơn trong thời gian ngắn hơn, hướng đến thành công trong sự nghiệp cũng như cuộc sống.

2. We Should All Be Millionaires

"We should all be millionaires" (tạm dịch Tất cả chúng ta nên trở thành triệu phú) được viết bởi Rachel Rodgers, một luật sư, chủ doanh nghiệp và triệu phú tự thân. Cô đã thành lập Hello Seven, một cộng đồng huấn luyện giúp phụ nữ và những người thiểu số trở nên giàu có thông qua kinh doanh. Cuốn sách chia sẻ cách tiếp cận từng bước giúp mỗi người tự tin và thành công trong kinh doanh.

3. The Millionaire Next Door – Bẻ khóa triệu phú

"Bẻ khóa triệu phú" được viết bởi Thomas J. Stanley và William D. Danko. Stanley là một nhà lý thuyết kinh doanh và là tác giả thường viết về những người Mỹ giàu có. Danko là là giáo sư marketing, tác giả nghiên cứu về sự giàu có và hành vi của người tiêu dùng.

Cuốn sách cung cấp cho độc giả bảy đặc điểm của những người giàu có thực sự, là tấm gương để mỗi doanh nhân có thể tự soi vào:  lao động chăm chỉ, kiên nhẫn, bền bỉ, làm việc có kế hoạch, tiêu xài có kế hoạch, tự giác kỷ luật...

4. "Shoe Dog" - Gã nghiện giày

"Shoe Dog" - Gã nghiện giày  được viết bởi Phil Knight, người sáng lập Nike. Cuốn sách là hồi ký Knight về hành trình ông ra mắt và phát triển thương hiệu nổi tiếng này.

Knight không đưa ra bí quyết, chiến lược, hay hướng dẫn bước hành động dành cho các chủ doanh nghiệp đang dồn hết tâm sức cho đứa con doanh nghiệp của mình; nhưng qua câu chuyện và cách xử lý của ông, người đọc sẽ học được rất nhiều những bài học quý giá về gầy dựng doanh nghiệp, vượt qua khó khăn và thất bại không thể tránh khỏi, để từ đó có tư duy kinh doanh cho riêng mình. Đó là những câu chuyện là nhân sự (chọn được người để cùng mình bước lên hành trình xây dựng công ty đầy gian nan), dòng tiền, về làm ăn với các đối tác, khi bị đối thủ tấn công, rồi mặt bằng, rồi biến động tỉ giá, rồi cả những sự vụ pháp lý có liên quan…

5. Câu hỏi thường gặp

Hồ sơ xin trình duyệt dự án đầu tư?

Hồ sơ xin trình duyệt dự án đầu tư:a. Đối với các dự án đầu tư sửa chữa nhưng không làm thay đổi quy mô, tính chất công trình hoặc dự án đầu tư để mua thiết bị:- Tờ trình xin xét duyệt dự án do chủ đầu tư trình cơ quan cấp quyết định đầu tư;- Dự án đầu tư với nội dung nêu trên. b. Đối với các dự án có đầu tư xây dựng mới:- Tờ trình xin xét duyệt dự án do chủ đầu tư trình cơ quan cấp quyết định đầu tư;- Dự án đầu tư với nội dung nêu trên;- Ý kiến bằng văn bản của Kiến trúc sư trưởng Thành phố về quy hoạch và kiến trúc. c. Đối với các dự án đầu tư trình duyệt lại do điều chỉnh dự ánh đầu tư đã được duyệt:- Tờ trình xin xét duyệt lại dự án do chủ đầu tư trình cấp quyết định đầu tư;- Bản thuyết minh giải trình lý do phải xin điều chỉnh.6. Số lượng hồ sơ:- Các dự án nhóm C: 03 bộ- Các dự án nhóm B: 05 bộ- Các dự án nhóm A: 07 bộ

Nội dung của báo cáo khả thi là gì?
- Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư;- Lựa chọn hình thức đầu tư;- Chương trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng (đối với các dự án có sản xuất);- Các phương án địa điểm cụ thể (hoặc vùng địa điểm, tuyến công trình) phù hợp với quy hoạch xây dựng (bao gồm cả tài liệu về sự  lựa chọn địa điểm, trong đó có đề xuất giải pháp hạn chế tới mức tối thiểu ảnh hưởng đối với môi trường và xã hội);- Phương án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cư (nếu có);- Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ (bao gồm cả cây trồng, vật nuôi nếu có);-  Các phương án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các phương án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường;- Xác định rõ nguồn vốn (hoặc loại nguồn vốn), khả năng tài chính, tổng mức đầu tư và nhu cầu vốn theo tiến độ. Phương án hoàn trả vốn đầu tư (đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn đầu tư);- Phương án quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động;- Phân tích hiệu quả đầu tư;- Các mốc thời gian chính thực hiện đầu tư. Dự án nhóm C phải lập ngay kế hoạch đấu thầu. Dự án nhóm A, B có thể lập kế hoạch đấu thầu sau khi có quyết định đầu tư (tuỳ điều kiện cụ thể của dự án). Thời gian khởi công (chậm nhất), thời hạn hoàn thành đưa công trình vào khai thác sử dụng (chậm nhất);- Kiến nghị hình thức quản lý thực hiện dự án;- Xác định chủ đầu tư;
- Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án.

Thời gian thẩm định dự án đầu tư xây dựng?

Theo quy định tại Luật xây dựng 2020

Tại Điều 59. Thời gian thẩm định dự án đầu tư xây dựng:

Thời gian thẩm định dự án được tính từ ngày cơ quan, tổ chức thẩm định nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cụ thể như sau:

1. Thời gian thẩm định dự án không quá 90 ngày đối với dự án quan trọng quốc gia;

2. Thời gian thẩm định dự án không quá 40 ngày đối với dự án nhóm A;

3. Thời gian thẩm định dự án không quá 30 ngày đối với dự án nhóm B;

4. Thời gian thẩm định dự án không quá 20 ngày đối với dự án nhóm C và dự án chỉ cần lập Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng;

5. Trường hợp cần gia hạn thời gian thẩm định thì cơ quan, tổ chức thẩm định phải báo cáo cơ quan cấp trên xem xét, quyết định việc gia hạn; thời gian gia hạn không quá thời gian thẩm định tương ứng được quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này.

Như vậy, tùy thuộc vào dự án mà bạn muốn thẩm định là gì thì sẽ có thời hạn tương ứng. và lưu ý về Trường hợp cần gia hạn thời gian thẩm định thì cơ quan, tổ chức thẩm định phải báo cáo cơ quan cấp trên xem xét, quyết định việc gia hạn; thời gian gia hạn không quá thời gian thẩm định tương ứng được quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này

Trên đây là một số thông tin về sách về tư vấn đầu tư. Hy vọng với những thông tin ACC đã cung cấp sẽ giúp bạn giải đáp được những thắc mắc về vấn đề trên. Nếu bạn cần hỗ trợ hãy đừng ngần ngại mà liên hệ với Công ty Luật ACC, để được chúng tôi hỗ trợ nhanh chóng. ACC cam kết sẽ giúp bạn có trải nghiệm tốt nhất về các dịch vụ mà mình cung cấp đến khách hàng. Chúng tôi luôn đồng hành pháp lý cùng bạn.

 

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (1046 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo