Dịch vụ làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm [TRỌN GÓI]

ACC chuyên dịch vụ làm giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, chuyên xin giấy phép vsattp trọn gói.

ACC – dịch vụ pháp lý doanh nghiệp chuyên nghiệp với nhiều năm kinh nghiệm. Dịch vụ làm thủ tục cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm cho những cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm là dịch vụ mà ACC rất chuyên nghiệp và xử lý rất nhiều hồ sơ, loại hình khác nhau.

Dịch vụ làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm [TRỌN GÓI]

Dịch vụ làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm

 

1. Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm là gì?

Là chứng nhận bắt buộc, chứng minh cơ sở đủ điều kiện vệ sinh trước khi tiến hành sản xuất kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến thực phẩm; theo các điều kiện được quy định tại Luật An toàn thực phẩm

Nói cách khác, cơ sở khi sản xuất kinh doanh thực phẩm thì phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, trừ các trường hợp Cơ sở không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định tại Điều 12 Nghị Định 15/2018/NĐ-CP

2. Quy trình các bước cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

Quy trình xin giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
Quy trình các bước cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký

Thu thập đầy đủ giấy tờ, chứng từ liên quan như giấy đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, kế hoạch sản xuất kinh doanh, các chứng chỉ đào tạo,..

Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký giấy vệ sinh an toàn thực phẩm

Gửi hồ sơ tới cơ quan y tế địa phương hoặc trực tiếp nộp tại cơ quan này.

Bước 3: Tiếp nhận hồ sơ

Cơ quan y tế sẽ tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ.

Bước 4: Kiểm tra hiện trường

Cơ quan y tế tiến hành kiểm tra hiện trường để đánh giá môi trường sản xuất, đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

Bước 5: Xử lý thủ tục đăng ký giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm

Sau khi hoàn tất các bước kiểm tra, cơ quan y tế sẽ xử lý thủ tục và cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm nếu hồ sơ đầy đủ và đáp ứng yêu cầu.

Sau khi có giấy phép, doanh nghiệp có thể bắt đầu sản xuất, kinh doanh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Bước 6: Xác nhận và đánh giá

Sau khi hoàn thành các bước trước đó, cơ quan quản lý sẽ tiến hành xác nhận và đánh giá hồ sơ của bạn. Trong quá trình này, họ sẽ xem xét các thông tin và tài liệu bạn đã nộp để đảm bảo rằng tất cả các yêu cầu về vệ sinh và an toàn thực phẩm được tuân thủ đúng theo quy định.

Cơ quan quản lý có thể thực hiện việc kiểm tra bổ sung hoặc yêu cầu cung cấp thêm thông tin hoặc tài liệu nếu cần thiết. Đồng thời, họ cũng có thể tiến hành một cuộc kiểm tra hiện trường để đảm bảo rằng hoạt động sản xuất hoặc kinh doanh thực phẩm của bạn tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn.

Bước 7: Cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

Nếu hồ sơ của bạn đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về vệ sinh và an toàn thực phẩm, và sau khi các kiểm tra và xác nhận đã hoàn thành, cơ quan quản lý sẽ cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho bạn. Giấy chứng nhận này xác nhận rằng doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hoặc cơ sở kinh doanh của bạn đã đạt được tiêu chuẩn và tuân thủ các quy định về vệ sinh và an toàn thực phẩm.

Giấy chứng nhận thường có thời hạn và bạn có thể được yêu cầu tái xác nhận và đánh giá định kỳ để duy trì giấy chứng nhận. Hãy đảm bảo thực hiện các biện pháp cần thiết để duy trì tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh và an toàn thực phẩm sau khi đã nhận được giấy chứng nhận.

Lưu ý rằng quy trình cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm có thể có thay đổi tùy theo quy định của từng quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Vì vậy, hãy tham khảo cơ quan quản lý địa phương để biết rõ các bước và yêu cầu cụ thể trong quy trình cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương của bạn.

Khi xin giấy vệ sinh an toàn thực phẩm cần những hồ sơ gì? Để biết thêm thông tin xin mời quý khách tham khảo bài viết sau Hồ sơ xin giấy vệ sinh an toàn thực phẩm

3. Hồ sơ xin giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

Để đạt được giấy chứng nhận an toàn thực phẩm, doanh nghiệp cần chuẩn bị một hồ sơ đầy đủ và chính xác theo yêu cầu của cơ quan quản lý, thường là Bộ Y tế. Dưới đây là các mục cần bao gồm trong hồ sơ:

  • Đơn xin cấp giấy chứng nhận
  • Giấy tờ công ty/đơn vị
  • Mô tả chi tiết quy trình sản xuất, vệ sinh và an toàn thực phẩm.
  • Danh sách nguyên liệu và công cụ sử dụng.
  • Bản vẽ bố trí nhà xưởng, khu vực sản xuất
  • Kế hoạch kiểm soát chất lượng
  • Kết quả kiểm tra mẫu thực phẩm.
  • Chứng chỉ đào tạo vệ sinh an toàn thực phẩm của nhân viên.
  • Hợp đồng cung ứng nguyên liệu
  • Các tài liệu bổ sung yêu cầu bởi cơ quan chứng nhận.
Hồ sơ xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm

Hồ sơ xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm

4. Cơ quan nào cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm?

1. Bộ Y tế cấp giấy phép an toàn thực phẩm cho cơ sở đáp ứng điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở:

  • Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm để sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng.
  • Vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm.
  • Vệ sinh an toàn thực phẩm cho các sản phẩm yến sào, Linh Chi, nhân sâm, đông trùng hạ thảo.

2. Chi cục Vệ sinh an toàn thực phẩm – Sở Y tế cấp Giấy phép an toàn thực phẩm cho các đơn vị sau:

  • Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhà hàng, quán ăn, quán cà phê.
  • Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nước uống đóng chai, nước đóng chai, nước đá.
  • Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho khách sạn.
  • Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể.

3. Sở Nông nghiệp cấp giấy phép an toàn thực phẩm cho các cơ sở sau:

  • Giấy tờ đáp ứng điều kiện an toàn thực phẩm để kinh doanh rau, củ, quả.
  • Đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sản xuất cà phê bột và cà phê hòa tan.
  • Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống.
  • Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh chè.
  • Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất đậu nành, đậu phộng, mè…

4. Sở Công Thương cấp giấy phép an toàn thực phẩm cho các cơ sở sau:

  • Vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất bánh kẹo.
  • An toàn thực phẩm cho các cơ sở kinh doanh sữa và sản phẩm từ sữa.
  • Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho siêu thị, cửa hàng tiện lợi.

5. Lợi ích khi sử dụng dịch vụ làm giấy phép VSATTP của ACC

Lợi ích khi sử dụng dịch vụ làm giấy phép VSATTP của ACC

Lợi ích khi sử dụng dịch vụ làm giấy phép VSATTP của ACC

  1. Tự hào là đơn vị tư vấn hàng đầu về dịch vụ làm giấy phép VSATTP vì vậy luôn đảm bảo tỉ lệ ra giấy cao nhất cho quý khách. ACC sẽ không nhận dự án nếu nhận thấy mình không có khả năng chắc chắn ra giấy cho quý khách
  2. Luôn báo giá trọn gói và không phát sinh
  3. Không phải đi lại nhiều (từ khâu tư vấn, báo giá, ký hợp đồng, nhận hồ sơ, ký hồ sơ). ACC có đội ngũ hỗ trợ nhiệt tình và tận nơi
  4. Cung cấp hồ sơ rất đơn giản (hồ sơ khó như bản vẽ, bản thuyết minh quy trình sản xuất kinh doanh…). ACC thay mặt quý khách soạn thảo
  5. Luôn hướng dẫn set up đúng quy định với chi phí hợp lý, tiết kiệm cho cơ sở kinh doanh
  6. ACC hỗ trợ trọn vẹn các dịch vụ pháp lý liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.

Để hiểu thêm thông tin về an toàn vệ sinh thực phẩm, xin mời quý khách tham khảo bài viết dưới đây: cấp giấy vệ sinh an toàn thực phẩm

6. Bảng giá dịch vụ làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm

Tùy vào ngành nghề kinh doanh và quy mô cơ sở mà phí lệ phí thẩm định; cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ khác nhau; cụ thể theo quy định như sau:

Một số lệ phí xin giấy phép an toàn thực phẩm bao gồm:

– Lệ phí cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm lần đầu: 150.000 đồng/lần.

– Lệ phí cấp lại (gia hạn) giấy chứng nhận đủ điều kiện vsattp: 150.000 đồng/lần.

– Lệ phí cấp giấy xác nhận tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm: 30.000 đồng/người

Phí thẩm định cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm

– Thẩm định cơ sở kinh doanh thực phẩm 1.000.000 đồng/lần/cơ sở.

– Thẩm định cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống:

– Phục vụ dưới 200 suất ăn: 700.000 đồng/lần/cơ sở;

– Phục vụ từ 200 suất ăn trở lên: 1.000.000 đồng/lần/cơ sở.

– Thẩm định cơ sở sản xuất thực phẩm. (trừ cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe) 3.000.000 đồng/lần/cơ sở.

– Thẩm định cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khoẻ theo hướng dẫn thực hành sản xuất tốt (GMP) 22.500.000 đồng/lần/cơ sở.

7. Quy trình xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm của ACC

 

  1. Lắng nghe, nắm bắt thông tin khách hàng cung cấp để tiến hành tư vấn chuyên sâu và đầy đủ những vướng mắc, vấn đề khách hàng đang gặp phải
  2. Báo giá qua điện thoại để khách hàng dễ dàng đưa ra quyết định có hợp tác với ACC không
  3. Khảo sát thực tế cơ sở sản xuất kinh doanh và tư vấn để set up theo đúng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm và quy trình một chiều về an toàn thực phẩm (Đây là một bước vô cùng quan trọng để doanh nghiệp có thể thuận lợi kinh doanh dù có bất kỳ đoàn thanh tra kiểm tra an toàn thực phẩm nào có kiểm tra cơ sở)
  4. Ký kết hợp đồng và tiến hành soạn hồ sơ trong vòng 3 ngày nếu khách hàng cung cấp đủ hồ sơ chúng tôi yêu cầu.
  5. Khách hàng cung cấp hồ sơ bao gồm giấy giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy khám sức khỏe.
  6. Thông báo cho cơ sở thông tin thẩm định của đoàn thẩm định trước 1-2 ngày để doanh nghiệp chuẩn bị tiếp đoàn.
  7. Tiếp đoàn thẩm định. Bên ACC sẽ cử người cùng tiếp đoàn với doanh nghiệp
  8. Nhận giấy chứng nhận và bàn giao cho khách hàng
  9. Hỗ trợ tư vấn miễn phí các vướng mắc sau khi đã được cấp giấy chứng nhận.

8. Mọi người cùng hỏi

1. Kinh doanh trước khi có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm có được không?

Theo quy định thì bắt buộc phải có giấy chứng nhận trước khi kinh doanh.

Khi sử dụng dịch vụ của ACC, chúng tôi sẽ hướng dẫn cách bạn kinh doanh trước khi có giấy thay vì phải đợi giấy phép rồi mới đủ điều kiện kinh doanh.

2. Thủ tục triển khai có đơn giản?

Khách hàng chỉ cần cung cấp giấy phép kinh doanh, giấy khám sức khỏe và chứng từ hóa đơn mua nguyên liệu sản xuất thực phẩm. Phần còn lại ACC sẽ xử lý hết.

3. Có cần phải xuống thẩm định khi sử dụng dịch vụ?

Việc xin giấy chứng nhận ATTP thì bắt buộc phải có đoàn xuống thẩm định tại cơ sở. Dịch vụ xin giấy phép của ACC sẽ hỗ trợ quý khách tiếp đoàn đơn giản và nhanh chóng.

4. Khách hàng cần cung cấp hồ sơ gì khi sử dụng dịch vụ xin giấy phép an toàn?

Giấy phép đăng ký kinh doanh photo công chứng.

Giấy khám sức khỏe (theo thông tư 14) của vài thành viên

Hồ sơ chứng minh nguồn gốc nguyên liệu thực phẩm mà khách hàng sản xuất kinh doanh.

>> Xem thêm:
Thủ tục xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm 2022.

✅ Giấy phép: ⭕ An toàn vệ sinh thực phẩm
✅ Cập nhật: ⭐ 2022
✅ Zalo: ⭕ 0846967979
✅ Hỗ trợ: ⭐ Toàn quốc
✅ Hotline: ⭕ 1900.3330

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (691 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (12)

    Linh
    tôi cần được tư vấn về dịch vụ cấp giấy vsattp
    TRẢ LỜI
    A
    Công ty Luật ACC
    Quản trị viên
    Mình liên hệ 0765856345 để được tư vấn cụ thể nhé ạ
    TRẢ LỜI
    A
    Công ty Luật ACC
    Quản trị viên
    |- Cảm ơn quý khách hàng đã liên hệ tới công ty Luật ACC. Quý khách vui lòng liên hệ tổng đài 1900 3330 nếu có thắc mắc để được giải đáp.
    TRẢ LỜI
    Mã Trường Hiểu
    Tôi muốn được tư vấn các thủ tục về việc cấp giấy phép VSATTP cho quán ăn uống. Xin cảm ơn ạ.
    TRẢ LỜI
    A
    Công ty Luật ACC
    Quản trị viên
    mình liên hệ 0789868857 để hỗ trợ nhé ạ
    TRẢ LỜI
    ACC
    Quản trị viên
    trả lời comment trả lời
    TRẢ LỜI
    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo