Hướng dẫn cách ghi sổ sách kế toán công đoàn cơ sở

Công tác kế toán đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý tài chính của công đoàn cơ sở. Ghi sổ sách kế toán chính xác, đầy đủ là nền tảng để công đoàn thực hiện tốt công tác thu, chi và quản lý tài chính, đảm bảo hoạt động hiệu quả và tuân thủ pháp luật. Bài viết này sẽ hướng dẫn cách ghi sổ sách kế toán công đoàn cơ sở một cách ngắn gọn, dễ hiểu, dựa trên những quy định của pháp luật hiện hành. 

Hướng dẫn cách ghi sổ sách kế toán công đoàn cơ sở

Hướng dẫn cách ghi sổ sách kế toán công đoàn cơ sở

1. Nguyên tắc chung trong công tác kế toán công đoàn cơ sở

- Công đoàn cơ sở thực hiện kế toán ghi đơn (không đối ứng tài khoản). Trường hợp các công đoàn cơ sở có tổ chức bộ máy kế toán thực hiện chế độ kế toán theo Hướng dẫn 22/HD-TLĐ ngày 29/04/2021 của Tổng Liên đoàn về thực hiện chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp trong các đơn vị kế toán công đoàn.

- Các khoản thu, chi tài chính của công đoàn cơ sở phải được ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời vào sổ kế toán. Kế toán phải tuân thủ quy định của Luật Kế toán, chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp và quy định của Tổng Liên đoàn về chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính, bàn giao kế toán,...

- Năm tài chính từ 01/01 - 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán là Đồng Việt Nam. Đối với những công đoàn cơ sở mới thành lập, năm tài chính đầu tiên của công đoàn cơ sở mới thành lập được xác định từ thời điểm thành lập đến ngày 31/12 của năm đó.

2. Hướng dẫn cách ghi sổ sách kế toán công đoàn cơ sở 

(1) Cách ghi sổ quỹ tiền mặt:

- Mục đích: Sổ này dùng cho thủ quỹ và kế toán tiền mặt để phản ánh tình hình thu, chi tồn quỹ tiền mặt bằng tiền Việt Nam của đơn vị.

- Căn cứ và phương pháp ghi sổ:

Sổ này mở cho thủ quỹ: Mỗi quỹ được theo dõi riêng, dùng một số hay một số trang sổ.

Sổ này cũng dùng cho kế toán chi tiết quỹ tiền mặt và tên sổ sửa lại là “Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt”. Tương ứng với một số của thủ quỹ thì có một sổ của kế toán cùng ghi song song.

Sổ quỹ tiền mặt phải thực hiện khóa sổ vào cuối mỗi ngày, sau khi khóa sổ phải thực hiện đối chiếu giữa sổ tiền mặt của kế toán với sổ quỹ của thủ quỹ và tiền mặt có trong két đảm bảo chính xác, khớp đúng.

Ngày cuối tháng phải lập Bảng kiểm kê quỹ tiền mặt để kiểm kê đối chiếu với tiền mặt tồn thực tế. Trường hợp có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và xử lý theo quy định. Sổ chi tiết tiền mặt ngày cuối cùng của tháng sau khi đối chiếu khớp đúng với tiền mặt thực tế phải được ký đầy đủ các chữ ký theo quy định và lưu cùng với Bảng kiểm kê quỹ tiền mặt.

Căn cứ để ghi Sổ quỹ tiền mặt là các Phiếu thu, Phiếu chi đã được thực hiện nhập, xuất quỹ.

Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

Cột B: Ghi ngày, tháng của Phiếu thu, Phiếu chi.

Cột C: Ghi số của Phiếu thu, số Phiếu chi liên tục từ nhỏ đến lớn.

Cột D: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế của nghiệp vụ phát sinh.

Cột 1: Số tiền nhập quỹ.

Cột 2: Số tiền xuất quỹ.

Cột 3: Số dư tồn quỹ cuối ngày. Số tồn quỹ cuối ngày phải khớp đúng với số tiền mặt trong két.

Định kỳ kế toán kiểm tra, đối chiếu giữa “Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt” với “Sổ quỹ tiền mặt”, ký xác nhận vào cột E.

(2) Cách ghi sổ tiền gửi ngân hàng, kho bạc

- Mục đích: Sổ này dùng để theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi của đơn vị tại Ngân hàng hoặc Kho bạc nơi giao dịch.

- Căn cứ và phương pháp ghi sổ:

Căn cứ để ghi vào sổ này là giấy báo Nợ, báo Có của Ngân hàng, Kho bạc.

Mỗi nơi mở tài khoản giao dịch bằng đồng Việt Nam và mỗi loại tiền gửi được theo dõi riêng trên một quyển sổ, phải ghi rõ nơi mở tài khoản giao dịch cũng như số hiệu tài khoản tại nơi giao dịch.

Đầu kỳ ghi số dư tiền gửi kỳ trước vào Cột 3.

Hàng ngày:

Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ (Giấy báo Nợ, báo Có).

Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế của chứng từ.

Cột 1, 2: Ghi số tiền gửi vào hoặc rút ra khỏi tài khoản tiền gửi.

Cột 3: Ghi số tiền còn gửi tại Ngân hàng hoặc Kho bạc.

Cuối tháng:

Cộng tổng số tiền đã gửi vào, đã rút ra trên cơ sở đó tính số tiền còn gửi tại Ngân hàng, Kho bạc chuyển sang tháng sau.

Số dư trên số tiền gửi phải được đối chiếu với số dư tại Ngân hàng hay Kho bạc đảm bảo khớp đúng. Trường hợp có chênh lệch phải phối hợp với Ngân hàng hoặc KBNN để tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý, đồng thời phải thuyết minh rõ sự chênh lệch và nguyên nhân trên sổ.

Sau khi hoàn thành việc đối chiếu sổ này phải có đầy đủ chữ ký theo mẫu quy định và lưu cùng Bảng đối chiếu số liệu tài khoản tiền gửi với kho bạc và sổ chi tiết do ngân hàng gửi (tháng).

(3) Cách ghi Sổ theo dõi tài sản cố định và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng

* Mục đích: Sổ này dùng để ghi chép tình hình tăng, giảm TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại các phòng, ban, bộ phận sử dụng, nhằm quản lý TSCĐ và công cụ, dụng cụ đã được trang cấp cho các bộ phận trong đơn vị và làm căn cứ để đối chiếu khi tiến hành kiểm kê định kỳ.

* Căn cứ và phương pháp ghi sổ

- Sổ được mở cho từng phòng, ban, bộ phận trong đơn vị (nơi sử dụng), dùng cho từng đơn vị sử dụng và lập thành hai bộ, một bộ lưu bộ phận kế toán, một bộ lưu tại đơn vị sử dụng TSCĐ, công cụ, dụng cụ.

- Mỗi loại TSCĐ và loại công cụ, dụng cụ hoặc nhóm công cụ, dụng cụ được ghi 1 trang hoặc 1 số trang.

- Sổ có hai phần: Phần ghi tăng, phần ghi giảm.

Căn cứ vào các biên bản giao nhận TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ, các Phiếu xuất, Giấy báo hỏng công cụ, dụng cụ; Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ hoặc Giấy báo hỏng, mất công cụ, dụng cụ,... để ghi vào sổ.

Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ (như Biên bản giao nhận TSCĐ, Phiếu xuất kho...).

Cột D: Ghi tên TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ; mỗi TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ ghi 1 dòng.

Cột 1: Ghi đơn vị tính.

- Trong phần ghi tăng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ:

Cột 2: Số lượng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ được giao quản lý, sử dụng.

Cột 3: Ghi đơn giá của TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ xuất dùng.

Cột 4: Ghi giá trị của từng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ xuất dùng (cột 4 = cột 2 x cột 3).

- Trong phần ghi giảm TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ:

Cột E: Ghi rõ lý do giảm.

Cột 5: Số lượng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ ghi giảm.

Cột 6: Ghi nguyên giá (đơn giá) của từng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ.

Cột 7: Ghi nguyên giá (giá trị) của từng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ (cột 7 = cột 6 x cột 5).

(4) Cách ghi Sổ theo dõi các khoản phải thu (tạm ứng, đầu tư tài chính, phải thu khác)

* Mục đích: Sổ này dùng chung cho một số tài khoản chưa có thiết kế mẫu sổ riêng.

* Căn cứ và phương pháp ghi sổ

Mỗi tài khoản được mở một số chi tiết, mỗi đối tượng thanh toán có quan hệ thường xuyên được theo dõi trên một số trang sổ riêng. Các đối tượng thanh toán không thường xuyên được theo dõi chung trên một trang sổ.

Căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán phản ánh vào sổ.

Ghi số dư đầu năm và điều chỉnh số dư đầu năm trong trường hợp có phát sinh điều chỉnh số dư năm trước mang sang do điều chỉnh số liệu báo cáo tài chính năm trước sau khi đã khóa sổ chuyển số dư (nếu có).

- Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

- Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày tháng của chứng từ kế toán dùng để ghi sổ.

- Cột D: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế của chứng từ.

- Cột E: Ghi tài khoản đối ứng.

- Cột 1, 2: Ghi số tiền phát sinh Nợ, phát sinh Có.

- Cuối tháng cộng số phát sinh, tính số dư nếu dư Nợ ghi vào cột 3 hoặc dư Có ghi vào cột 4.

- Cột F: Ghi chú những nội dung cần phải lưu ý của số liệu đã ghi sổ.

Cuối năm cộng lũy kế phát sinh từ đầu năm.

3. Mẫu sổ sách kế toán công đoàn cơ sở

3.1. Sổ quỹ tiền mặt: S11-H

Mẫu số S11-H-107-2017-TT-BTC.doc

Đơn vị: …………………..

Mã QHNS: ………………

Mẫu số: S11-H
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)

 

SỔ QUỸ TIỀN MẶT

(Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt)

Tháng... năm...

Loại quỹ:...

Ngày, tháng ghi sổ

Ngày, tháng chứng từ

Số hiệu chứng từ

Diễn giải

Số tiền

Ghi chú

Thu

Chi

Tồn

A

B

C

D

1

2

3

E

 

 

 

Số dư đầu kỳ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng phát sinh ngày

 

 

 

 

 

 

 

Cộng lũy kế tháng

 

 

 

 

 

 

 

Cộng lũy kế từ đầu năm

 

 

 

 

- Sổ này có ... trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...

-Ngày mở sổ: ……………………………………………..

 

NGƯỜI LẬP SỔ
(Ký, họ tên)

KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)

Ngày ... tháng... năm……….
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

SỔ QUỸ TIỀN MẶT

(Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt)

(Mẫu số S11-H)

  1. Mục đích: Sổ này dùng cho thủ quỹ và kế toán tiền mặt để phản ánh tình hình thu, chi tồn quỹ tiền mặt bằng tiền Việt Nam của đơn vị.
  2. Căn cứ và phương pháp ghi sổ

Sổ này mở cho thủ quỹ: Mỗi quỹ được theo dõi riêng, dùng một số hay một số trang sổ.

Sổ này cũng dùng cho kế toán chi tiết quỹ tiền mặt và tên sổ sửa lại là “Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt”. Tương ứng với một số của thủ quỹ thì có một sổ của kế toán cùng ghi song song.

Sổ quỹ tiền mặt phải thực hiện khóa sổ vào cuối mỗi ngày, sau khi khóa sổ phải thực hiện đối chiếu giữa sổ tiền mặt của kế toán với sổ quỹ của thủ quỹ và tiền mặt có trong két đảm bảo chính xác, khớp đúng.

Ngày cuối tháng phải lập Bảng kiểm kê quỹ tiền mặt để kiểm kê đối chiếu với tiền mặt tồn thực tế. Trường hợp có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và xử lý theo quy định. Sổ chi tiết tiền mặt ngày cuối cùng của tháng sau khi đối chiếu khớp đúng với tiền mặt thực tế phải được ký đầy đủ các chữ ký theo quy định và lưu cùng với Bảng kiểm kê quỹ tiền mặt.

Căn cứ để ghi Sổ quỹ tiền mặt là các Phiếu thu, Phiếu chi đã được thực hiện nhập, xuất quỹ.

Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

Cột B: Ghi ngày, tháng của Phiếu thu, Phiếu chi.

Cột C: Ghi số của Phiếu thu, số Phiếu chi liên tục từ nhỏ đến lớn.

Cột D: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế của nghiệp vụ phát sinh.

Cột 1: Số tiền nhập quỹ.

Cột 2: Số tiền xuất quỹ.

Cột 3: Số dư tồn quỹ cuối ngày. Số tồn quỹ cuối ngày phải khớp đúng với số tiền mặt trong két.

Định kỳ kế toán kiểm tra, đối chiếu giữa “Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt” với “Sổ quỹ tiền mặt”, ký xác nhận vào cột E.

3.2. Sổ tiền gửi ngân hàng, kho bạc (nếu có): S12-H

Mẫu số S12-H-107-2017-TT-BTC.doc

Đơn vị: …………………..

Mã QHNS: ………………

Mẫu số: S12-H
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)

 

SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG, KHO BẠC

Tháng ….. năm …….

Nơi mở tài khoản giao dịch: ………………..

Số hiệu tài khoản tại nơi gửi: ……………….

Loại tiền gửi: …………………………………..

Ngày, tháng ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Số tiền

Ghi chú

Số hiệu

Ngày, tháng

Gửi vào

Rút ra

Còn lại

A

B

C

D

1

2

3

E

 

 

 

Số dư đầu tháng

 

 

 

 

 

 

 

Số phát sinh tháng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng phát sinh tháng

 

 

 

 

 

 

 

Cộng luỹ kế từ đầu năm

 

 

 

 

- Sổ này có ... trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...

- Ngày mở sổ: …………………………………………..

 

NGƯỜI LẬP SỔ
(Ký, họ tên)

KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)

Ngày ... tháng... năm……….
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG, KHO BẠC

(Mẫu số S12-H)

  1. Mục đích: Sổ này dùng để theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi của đơn vị tại Ngân hàng hoặc Kho bạc nơi giao dịch.
  2. Căn cứ và phương pháp ghi sổ

Căn cứ để ghi vào sổ này là giấy báo Nợ, báo Có của Ngân hàng, Kho bạc.

Mỗi nơi mở tài khoản giao dịch bằng đồng Việt Nam và mỗi loại tiền gửi được theo dõi riêng trên một quyển sổ, phải ghi rõ nơi mở tài khoản giao dịch cũng như số hiệu tài khoản tại nơi giao dịch.

Đầu kỳ ghi số dư tiền gửi kỳ trước vào Cột 3.

Hàng ngày:

Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ (Giấy báo Nợ, báo Có).

Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế của chứng từ.

Cột 1, 2: Ghi số tiền gửi vào hoặc rút ra khỏi tài khoản tiền gửi.

Cột 3: Ghi số tiền còn gửi tại Ngân hàng hoặc Kho bạc.

Cuối tháng:

Cộng tổng số tiền đã gửi vào, đã rút ra trên cơ sở đó tính số tiền còn gửi tại Ngân hàng, Kho bạc chuyển sang tháng sau.

Số dư trên số tiền gửi phải được đối chiếu với số dư tại Ngân hàng hay Kho bạc đảm bảo khớp đúng. Trường hợp có chênh lệch phải phối hợp với Ngân hàng hoặc KBNN để tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý, đồng thời phải thuyết minh rõ sự chênh lệch và nguyên nhân trên sổ.

Sau khi hoàn thành việc đối chiếu sổ này phải có đầy đủ chữ ký theo mẫu quy định và lưu cùng Bảng đối chiếu số liệu tài khoản tiền gửi với kho bạc và sổ chi tiết do ngân hàng gửi (tháng).

3.3. Sổ thu, chi tài chính công đoàn cơ sở: S82-TLĐ

Mẫu số S82-TLĐ.doc

Công đoàn cấp trên:

Đơn vị:

Mẫu số: S82-TLĐ

 

SỔ THU, CHI TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

Năm

TT

Ngày tháng

Chứng từ

Diễn giải

I. Tài chính công đoàn tích lũy đầu kỳ (10)

II-PHẦN THU

 

 

Thu

Chi

 

 

Đoàn phí công đoàn (22)

Kinh phí công đoàn (23)

Ngân sách nhà nước cấp (24)

Các khoản thu khác (25)

Cộng thu TCCĐ

Tài chính công đoàn trên cấp (28)

Nhận bàn giao tài chính công đoàn (40)

Tổng cộng thu (II)

Chuyên môn hỗ trợ (25.01)

Thu khác tại đơn vị (25.02)

Kinh phí công đoàn cấp trên cấp theo phân phối (28.01)

Tài chính công đoàn cấp trên cấp hỗ trợ (28.02)

A

B

C

D

E

1

2

3

4

5

6

7=2+3+4+5+6

8

9

10

11=7+8+9+10

 

 

 

 

Số dư đầu kỳ

……

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Công đoàn cấp trên:

Đơn vị:

 

 

SỔ THU, CHI TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

Năm

III. PHẦN CHI

IV. Tài chính công đoàn tích lũy cuối kỳ (50)

V. ĐPC ĐKP CĐ Phải nộp cấp trên trực tiếp (60)

Trực tiếp chăm lo, bảo vệ, đào tạo đoàn viên và NLĐ (31)

Tuyên truyền đoàn viên và NLĐ (32)

Quản lý hành chính (33)

Lương phụ cấp và các khoản phải nộp theo lương (34)

Các khoản chi khác (37)

Cộng chi TCCĐ

ĐPCĐ, KPCĐ đã nộp cấp trên quản lý trực tiếp (39)

Bàn giao tài chính công đoàn (42)

TỔNG CỘNG CHI

Lương cán bộ trong biên chế (34.01)

Phụ cấp cán bộ công đoàn (34.02)

Các khoản phải nộp theo lương (34.03)

12

13

14

15

16

17

18

19=12+13+14+
15+16+17+18

20

21

22=19+
20+21

23=1+
11-22

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người ghi sổ
(Ký, họ tên)

Ngày      tháng      năm
TM. Ban Chấp hành
(Ký họ tên, đóng dấu)

 

3.4. Sổ theo dõi tài sản cố định và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng (nếu có): S26-H

Mẫu số S26-H-107-2017-TT-BTC.doc

Đơn vị: …………………..

Mã QHNS: ………………

Mẫu số: S26-H
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)

 

SỔ THEO DÕI TSCĐ VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TẠI NƠI SỬ DỤNG

Năm: ………………..

Tên đơn vị, Phòng, Ban (hoặc người sử dụng): ………………………………….

Loại công cụ, dụng cụ (hoặc nhóm công cụ, dụng cụ): ………………………….

Ngày, tháng ghi sổ

Chứng từ

Tên TSCDD và công cụ, dụng cụ

Đơn vị tính

Ghi tăng TSCĐ và công cụ, dụng cụ

Ghi giảm TSCĐ và công cụ, dụng cụ

 

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

Lý do

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

Số hiệu

Ngày, tháng

 

A

B

C

D

1

2

3

4

E

5

6

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sổ này có ... trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...

- Ngày mở sổ: …………………………………………..

 

NGƯỜI LẬP SỔ
(Ký, họ tên)

KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)

Ngày ... tháng... năm……….
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

SỔ THEO DÕI TSCĐ VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TẠI NƠI SỬ DỤNG

(Mẫu số S26-H)

  1. Mục đích: Sổ này dùng để ghi chép tình hình tăng, giảm TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại các phòng, ban, bộ phận sử dụng, nhằm quản lý TSCĐ và công cụ, dụng cụ đã được trang cấp cho các bộ phận trong đơn vị và làm căn cứ để đối chiếu khi tiến hành kiểm kê định kỳ.
  2. Căn cứ và phương pháp ghi sổ

- Sổ được mở cho từng phòng, ban, bộ phận trong đơn vị (nơi sử dụng), dùng cho từng đơn vị sử dụng và lập thành hai bộ, một bộ lưu bộ phận kế toán, một bộ lưu tại đơn vị sử dụng TSCĐ, công cụ, dụng cụ.

- Mỗi loại TSCĐ và loại công cụ, dụng cụ hoặc nhóm công cụ, dụng cụ được ghi 1 trang hoặc 1 số trang.

- Sổ có hai phần: Phần ghi tăng, phần ghi giảm.

Căn cứ vào các biên bản giao nhận TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ, các Phiếu xuất, Giấy báo hỏng công cụ, dụng cụ; Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ hoặc Giấy báo hỏng, mất công cụ, dụng cụ,... để ghi vào sổ.

Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ (như Biên bản giao nhận TSCĐ, Phiếu xuất kho...).

Cột D: Ghi tên TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ; mỗi TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ ghi 1 dòng.

Cột 1: Ghi đơn vị tính.

- Trong phần ghi tăng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ:

Cột 2: Số lượng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ được giao quản lý, sử dụng.

Cột 3: Ghi đơn giá của TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ xuất dùng.

Cột 4: Ghi giá trị của từng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ xuất dùng (cột 4 = cột 2 x cột 3).

- Trong phần ghi giảm TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ:

Cột E: Ghi rõ lý do giảm.

Cột 5: Số lượng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ ghi giảm.

Cột 6: Ghi nguyên giá (đơn giá) của từng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ.

Cột 7: Ghi nguyên giá (giá trị) của từng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ (cột 7 = cột 6 x cột 5).

3.5. Sổ theo dõi các khoản phải thu (tạm ứng, đầu tư tài chính, phải thu khác) (nếu có): S31-H

Mẫu số S31-H-107-2017-TT-BTC.doc

Đơn vị: …………………..

Mã QHNS: ………………

Mẫu số: S31-H
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)

 

SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN

Năm: …………………

Tên tài khoản: ……………Số hiệu: ………………

Đối tượng: ……………………………………………

Ngày, tháng ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

TK đối ứng

Số phát sinh

Số dư

Ghi chú

Số hiệu

Ngày, tháng

Nợ

Nợ

A

B

C

D

E

1

2

3

4

F

 

 

 

Số dư đầu năm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Điều chỉnh số dư đầu năm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cộng phát sinh tháng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cộng luỹ kế từ đầu năm

 

 

 

 

 

 

- Sổ này có ... trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...

- Ngày mở sổ: …………………………………………….

 

NGƯỜI LẬP SỔ
(Ký, họ tên)

KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)

Ngày ... tháng... năm…..
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN

(Mẫu số S31-H)

Mục đích: Sổ này dùng chung cho một số tài khoản chưa có thiết kế mẫu sổ riêng.

  1. Căn cứ và phương pháp ghi sổ

Mỗi tài khoản được mở một số chi tiết, mỗi đối tượng thanh toán có quan hệ thường xuyên được theo dõi trên một số trang sổ riêng. Các đối tượng thanh toán không thường xuyên được theo dõi chung trên một trang sổ.

Căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán phản ánh vào sổ.

Ghi số dư đầu năm và điều chỉnh số dư đầu năm trong trường hợp có phát sinh điều chỉnh số dư năm trước mang sang do điều chỉnh số liệu báo cáo tài chính năm trước sau khi đã khóa sổ chuyển số dư (nếu có).

- Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

- Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày tháng của chứng từ kế toán dùng để ghi sổ.

- Cột D: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế của chứng từ.

- Cột E: Ghi tài khoản đối ứng.

- Cột 1, 2: Ghi số tiền phát sinh Nợ, phát sinh Có.

- Cuối tháng cộng số phát sinh, tính số dư nếu dư Nợ ghi vào cột 3 hoặc dư Có ghi vào cột 4.

- Cột F: Ghi chú những nội dung cần phải lưu ý của số liệu đã ghi sổ.

Cuối năm cộng lũy kế phát sinh từ đầu năm.

3.6. Sổ theo dõi các khoản phải trả (nếu có): S18-TLĐ

Mẫu số S18-TLĐ.doc

Công đoàn cấp trên: ...................

Đơn vị: ……………………………..

Mẫu số: S18-TLĐ

 

SỔ THEO DÕI CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

NĂM...

Đối tượng:...

Đơn vị: đồng

Chứng từ

Nội dung

Số tiền

Số hiệu

Ngày/tháng

 

Đã thu

Đã trả

Còn phải trả

 

 

Số dư đầu kỳ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 


Người ghi sổ
(ký, ghi rõ họ tên)


Phụ trách kế toán
(ký, ghi rõ họ tên)

……, ngày... tháng... năm
TM. Ban Thường vụ (BCH)
(Ký, đóng dấu)

 

3.7. Sổ đoàn phí: S81-TLĐ

Mẫu số S81-TLĐ.doc

Công đoàn cấp trên: ...................

Công đoàn: ………………………..

Mẫu số: S81-TLĐ

 

SỔ THU ĐOÀN PHÍ

Tháng…… Năm...

STT

Ngày nộp

Đơn vị
(hoặc đoàn viên) nộp

Số đoàn viên

Số tiền nộp

Ký tên

A

B

C

1

2

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sổ này có …………trang, đánh từ số 1 đến trang …..

Ngày mở và ghi sổ:

 


KẾ TOÁN
(Ký, họ tên)

……, ngày... tháng... năm…
TM. BAN THƯỜNG VỤ (BCH)
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

4. Kế toán và lập báo cáo thu, chi hoạt động xã hội trong công đoàn cơ sở

- Công đoàn cơ sở không được tự tổ chức huy động đóng góp của đoàn viên, người lao động cho các hoạt động xã hội, từ thiện.

- Đối với các nội dung huy động đóng góp do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoặc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và các tổ chức xã hội từ thiện được phép theo quy định của pháp luật kêu gọi đóng góp cho các hoạt động xã hội, từ thiện như: ủng hộ vùng bão lụt, thiên tai, hỏa hoạn, các quỹ xã hội của công đoàn, hỗ trợ cán bộ, công chức, người lao động tại cơ quan, doanh nghiệp bị tai nạn lao động, tai nạn rủi ro, bị bệnh hiểm nghèo, bệnh tật kéo dài, gia đình bị thiên tai, hỏa hoạn phải thực hiện theo đúng hướng dẫn, quy định của pháp luật và của công đoàn cấp trên, đảm bảo nguyên tắc tự nguyện tham gia của đoàn viên và người lao động, số tiền thu được và số chi ra (nếu CĐCS được ủy quyền chi) kế toán công đoàn phản ánh đầy đủ vào sổ theo dõi các khoản phải trả, chi tiết theo từng loại quỹ huy động.

- Cuối năm lập báo cáo thu, chi các loại quỹ huy động với Ban Chấp hành (Ban Thường vụ) công đoàn cơ sở và công khai đến đối tượng huy động, công khai tại Hội nghị tổng kết hoạt động công đoàn hàng năm của đơn vị.

5. Lưu trữ chứng từ kế toán công đoàn cơ sở

- Tài liệu kế toán phải lưu trữ ít nhất 10 năm gồm:

  • Chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính, biên bản tiêu hủy tài liệu kế toán lưu trữ và tài liệu khác có liên quan đến ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính;
  • Tài liệu kế toán liên quan đến thanh lý, nhượng bán TSCĐ, tài liệu kế toán và báo cáo quyết toán vốn đầu tư XDCB hoàn thành, tài liệu kế toán liên quan đến thành lập, sáp nhập,... của đơn vị kế toán, kết luận thanh tra, kiểm tra, kiểm toán của cơ quan có thẩm quyền.

- Tiêu hủy tài liệu kế toán: Tài liệu hết thời hạn lưu trữ được tiêu hủy. Chủ tài khoản thành lập Hội đồng tiêu hủy tài liệu kế toán, Hội đồng tiêu hủy lập danh mục tài liệu tiêu hủy, Biên bản tiêu hủy tài liệu kế toán hết thời hạn tiêu hủy trước khi tiêu hủy.

6. Câu hỏi thường gặp 

6.1. Mọi người đều có thể được phép ghi sổ sách kế toán công đoàn cơ sở hay không?

Không. Chỉ những người có chuyên môn về kế toán và được công đoàn cơ sở cử ra mới được phép ghi sổ sách kế toán.

6.2. Có được tẩy xóa, sửa chữa nội dung ghi chép trong sổ sách kế toán hay không?

Không. Theo Khoản 1 Điều 27 Luật Kế toán 2015 khi phát hiện sổ kế toán có sai sót thì không được tẩy xóa làm mất dấu vết thông tin, số liệu ghi sai mà phải sửa chữa theo quy định.

6.3. Sổ sách kế toán công đoàn cơ sở phải được lưu giữ trong bao lâu?

Tài liệu kế toán phải lưu trữ ít nhất 10 năm.

Bài viết này được biên soạn bởi đội ngũ luật sư có kinh nghiệm của Công ty luật ACC, nhằm hỗ trợ các tổ chức công đoàn cơ sở thực hiện công việc kế toán một cách chính xác và hiệu quả. Với các hướng dẫn chi tiết trong bài viết, hy vọng quý vị sẽ nắm được cách ghi sổ sách kế toán cho tổ chức của mình. Nếu quý vị cần sự tư vấn hoặc giải đáp thắc mắc, vui lòng liên hệ với chúng tôi tại Công ty luật ACC để được hỗ trợ kịp thời.

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (1158 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo