Xã hội học pháp luật là ngành xã hội học chuyên biệt nghiên cứu các quy luật xã hội, các quá trình xã hội của sự phát sinh, tồn tại, hoạt động của pháp luật trong xã hội, trong mối liên hệ với cơ cấu xã hội, với các loại chuẩn mực xã hội khác; nguồn gốc, bản chất xã hội, các chức năng xã hội của pháp luật; các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật; các sự kiện, hiện tượng pháp lý thể hiện trong hoạt động của các chủ thể pháp luật.
Đề thi nhận định đúng sai xã hội học pháp luật
Câu 1: Trong điều tra xã hội học về các sự kiện, hiện tượng pháp luật, giả thuyết nghiên cứu đưa ra có thể sai so với thực trạng các sự kiện, hiện tượng pháp luật được nghiên cứu.
Nhận định ĐÚNG.
Giả thuyết trong nghiên cứu xã hội học là sự giả định có căn cứ khoa học về cơ
cấu, thực trạng của các đối tượng xã hội, về tính chất của các yếu tố và các mối
liên hệ tạo nên các đối tượng đó, về cơ chế hoạt động và phát triển của chúng.
Trong một đề tài pháp luật cụ thể có thể đưa ra nhiều giả thuyết, trong đó có một số
giả thuyết chính liên quan đến việc giải quyết mục đích cơ bản của đề tài, còn một
số giả thuyết bổ trợ liên quan đến việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, các mặt
cụ thể của vấn đề pháp luật đó, có tác dụng bổ sung cho giả thuyết chính.
Do đó giả thuyết nghiên cứu đưa ra có thể sai so với thực trạng các sự kiện, hiện
tượng pháp luật được nghiên cứu vì giả định đó chỉ là giả định có căn cứ, được đưa
ra dựa trên cơ sở thực trạng của các đối tượng xã hội. Vì vậy thực trạng hoàn toàn
có thể sai so với giả thuyết có thể do nhiều nguyên nhân như sai số liệu, hoàn cảnh
thực trạng,..
Câu 2: Mọi hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật tiêu cực đều là hành vi vi phạm pháp luật.
Nhận định SAI.
Hành vi sai lệch chuẩn mực PL tiêu cực: là những hành vi (cố ý hoặc vô ý) vi
phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực PL hiện hành, có nội dung, tính chất phù
hợp, tiến bộ, đang phổ biến, thịnh hành và được NN và cộng đồng xã hội thừa nhận
rộng rãi trong xã hội.
Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ.
Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn
đường.
Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu.
Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm
nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật.
Câu 3: Một cuộc điều tra xã hội học về một sự kiện pháp luật kết thúc khi đã thu thập được đầy đủ thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu.
Nhận định SAI.
Theo quy trình chung, một cuộc điều tra xã hội học về một
vấn đề pháp luật, thông thường, phải trải qua ba giai đoạn, bao gồm: Giai đoạn chuẩn bị; Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin; Giai đoạn xử lý và phân tích thông tin.
Cả ba giai đoạn này cần phải được thực hiện theo một trình tự thuận, nghĩa là các
giai đoạn phải được thực hiện lần lượt, tuần tự, kế tiếp nhau, giai đoạn trước là cơ
sở, là tiền đề để thực hiện giai đoạn sau; có thực hiện xong khâu trước rồi mới thực
hiện tới khâu sau; đôi khi, phải tính đến khâu sau trong khi
Chúng ta thu thập thông tin đó ở đâu? Nghiên cứu ai, các cá nhân hay nhóm xã
hội nào? (Xác định được khách thể của cuộc điều tra).
Chúng ta thu thập thông tin về lĩnh vực, vấn đề pháp luật đó đế làm gì? (Xác
định mục đích nghiên cứu).
Chúng ta thu thập thông tin về lĩnh vực, vấn đề pháp luật đó bằng công cụ gì?
Phương tiện nào? (Xác định phương pháp thu thập thông tin cần sử dụng)...
Câu 4: Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chủ động- tiêu cực có thể xảy ra do sự lây lan truyền cảm xúc từ người này sang người khác.
Nhận định ĐÚNG.
Cơ chế tâm lý: cơ chế bắt trước tích cực se thúc đẩy ý thức thực hiện pháp luật Mặt tiêu cực: nguyên nhân dẫn đến những hành vi a dua, quá khích; Cơ chế lây lan tâm lý trong hoạt động thực hiện PL
Mặt tích cực: trạng thái tâm lý của các chủ thể: thái độ phẫn nộ lên án phê phán
hành vi vi phạm PL.
Mặt tiêu cực: Lây lan tâm lý là sự bột phát, lan truyền tâm lý hứng khởi, kích động
từ người này sang người khác một cách tức thời, nằm ngoài sự kiểm soát về ý thức
của cá nhân, và do đó thường gây ra các hiện tượng như manh động, quá khích.
Câu 5: Chuẩn mực pháp luật chủ động- tiêu cực có thể sảy ra do sự lan truyền ảm xúc từ người này sang người khác.
Nhận định ĐÚNG.
Cơ chế tâm lý: cơ chế bắt trước tích cực se thúc đẩy ý thức thực hiện pháp luật
Mặt tiêu cực: nguyên nhân dẫn đến những hành vi a dua, quá khích; Cơ chế lây lan tâm lý trong hoạt động thực hiện PL
Mặt tích cực: trạng thái tâm lý của các chủ thể: thái độ phẫn nộ lên án phê phán
hành vi vi phạm PL
Mặt tiêu cực: Lây lan tâm lý là sự bột phát, lan truyền tâm lý hứng khởi, kích động
từ người này sang người khác một cách tức thời, nằm ngoài sự kiểm soát về ý thức
của cá nhân, và do đó thường gây ra các hiện tượng như manh động, quá khích.
Câu 6: Mọi hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức phù hợp, tiến bộ trong xã hội hiện nay đều là hành vi sai lệch chủ động – tiêu cực
Nhận định ĐÚNG.
Vì là hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực đạo
đức hiện hành mang tính tiến bộ, phù hợp, đang phổ biến, thịnh hành và được NN,
xã hội thừa nhận rộng rãi.
Câu 7: Mục đích của biện pháp tiếp cận y- sinh học là nhằm phát hiện và khắc phục những khuyết tật về tâm- sinh lý dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật.
Nhận định ĐÚNG.
Vì: Biện pháp này có ý nghĩa rất quan trọng trong, có vai trò làm
sáng tỏ những nguyên nhân, điều kiện của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật và
hành vi phạm tội, giải thích cơ chế tâm lý của những hành vi đó. Biện pháp này
cũng góp phần nâng cao đáng kể hiệu quả của hoạt động xét xử tội phạm trên
nguyên tắc không xử oan người vô tội, người được miễn truy cứu trách nhiệm hình
sự; đồng thời cũng không để lọt lưới kẻ phạm tội đảm bảo tính công bằng và
nghiêm minh của pháp luật.
Câu 8: Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chủ động- tiêu cực có thể sảy ra do bắt trước hành vi 1 người hay 1 nhóm?
Nhận định ĐÚNG
Vì: hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chủ động tiêu cực cơ chế
bắt trước trong thực hiện PL.
Mặt tích cực: bắt trước có tác dụng tích cực thúc đấy thực hiện đúng PL
Mặt tiêu cực: nguyên nhân dẫn đến những hành vi a dua, quá khích
Nội dung bài viết:
Bình luận