Mẫu đơn khởi kiện giật hụi đảm bảo đầy đủ nội dung và chính xác về mặt pháp lý sẽ được cơ quan có thẩm quyền nhanh chóng giải quyết. Mẫu đơn khởi kiện đòi nợ hụi hiện nay quy định thế nào? Hãy cùng ACC tìm hiểu vấn đề mẫu đơn khởi kiện đòi nợ hụi thông qua bài viết dưới đây nhé.
Mẫu đơn khởi kiện đòi nợ hụi
1. Đơn khởi kiện đòi hụi nợ gồm những nội dung nào?
Các nội dung của đơn khởi kiện giật hụi phải cơ bản đáp ứng được các nội dung theo quy định tại (khoản 4 Điều 189 Bộ luật tố tụng dân sự 2015), cụ thể như sau:
- Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện
- Tên Tòa án nhận đơn khởi kiện
- Tên, nơi cư trú, làm việc của người khởi kiện là cá nhân,số điện thoại
- Tên, nơi cư trú, làm việc của người có quyền và lợi ích được bảo vệ là cá nhân, số điện thoại
- Tên, nơi cư trú, làm việc của người bị kiện là cá nhân. Trường hợp không rõ nơi cư trú thì ghi địa chỉ nơi cư trú, làm việc cuối cùng của người bị kiện
- Tên, nơi cư trú, làm việc của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, số điện thoại.
- Quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm: trình bày diễn biến quá trình bị giật hụi (diễn biến theo trình tự thời gian)
- Những vấn đề cụ thể yêu cầu tòa án giải quyết đối với người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
- Họ tên, địa chỉ của người làm chứng (nếu có)
- Danh mục tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện.
2. Nộp đơn khởi kiện đòi hụi nợ ở đâu?
Khởi kiện giật hụi thuộc tranh chấp về giao dịch dân sự theo quy định tại (khoản 3 Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự 2015) nên thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện.
Người khởi kiện đòi tiền giật hụi nộp đơn khởi kiện đến tòa án nhân dân cấp huyện.
Người khởi kiện có thể chọn tòa án nơi mình cư trú hoặc nơi sự việc xảy ra hoặc nơi ở của bị đơn, nơi bị đơn có tài sản… để nộp đơn khởi kiện theo quy định tại (Điều 39 và Điều 40 Bộ luật tố tụng dân sự 2015). Tuy nhiên, thông thường và tốt nhất là chọn tòa án nơi bị đơn đang cư trú hoặc có tài sản để khởi kiện.
3. Mẫu đơn khởi kiện đòi nợ hụi hiện nay quy định thế nào?
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
……(1), ngày….. tháng …… năm…….
ĐƠN KHỞI KIỆN
Kính gửi: Toà án nhân dân (2)……………………………………
Người khởi kiện: (3)………………………………………………………………………
Địa chỉ: (4) ……………………………………………………………………………………
Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ………………….(nếu có)
Địa chỉ thư điện tử: …………………………………………………. (nếu có)
Người bị kiện: (5)………………………………………………………………………….
Địa chỉ (6) …………………………………………………………………………………….
Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ………………….(nếu có)
Địa chỉ thư điện tử: …………………………………………………. (nếu có)
Người có quyền, lợi ích được bảo vệ (nếu có)(7)……………………………….
Địa chỉ: (8)…………………………………………………………………………………….
Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: …………………(nếu có)
Địa chỉ thư điện tử : …………………………………………(nếu có)
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (nếu có) (9)…………………………
Địa chỉ: (10) ………………………………………………………………………………….
Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ………………….(nếu có)
Địa chỉ thư điện tử: ..………………………..………………. (nếu có)
Yêu cầu Tòa án giải quyết những vấn đề sau đây:(11)……………………..
………………………………………………………………………………………………….
Người làm chứng (nếu có) (12)………………………………………………………….
Địa chỉ: (13) ………………………………………………………………………………….
Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ………………….(nếu có)
Địa chỉ thư điện tử: ……………………………….………… (nếu có).
Danh mục tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện gồm có: (14)…………
1………………………………………………………………………………………………..
2………………………………………………………………………………………………..
(Các thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án) (15)
Người khởi kiện (16)
3. Hồ sơ khởi kiện đòi nợ hụi gồm những gì?
Người khởi kiện chuẩn bị hồ sơ bao gồm:
- Đơn khởi kiện
- Chứng minh nhân dân/căn cước công dân
- Sổ hộ khẩu
- Tài liệu, chứng cứ chứng minh: giấy ghi hụi,…
Khi chuẩn bị đơn khởi kiện đúng và hồ sơ đầy đủ, tòa án sẽ thụ lý đơn và tiến hành giải quyết theo đúng quy định của pháp luật.
4. Đơn khởi kiện đòi hụi nợ gồm những nội dung nào?
Các nội dung của đơn khởi kiện giật hụi phải cơ bản đáp ứng được các nội dung theo quy định tại (khoản 4 Điều 189 Bộ luật tố tụng dân sự 2015), cụ thể như sau:
- Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện
- Tên Tòa án nhận đơn khởi kiện
- Tên, nơi cư trú, làm việc của người khởi kiện là cá nhân,số điện thoại
- Tên, nơi cư trú, làm việc của người có quyền và lợi ích được bảo vệ là cá nhân, số điện thoại
- Tên, nơi cư trú, làm việc của người bị kiện là cá nhân. Trường hợp không rõ nơi cư trú thì ghi địa chỉ nơi cư trú, làm việc cuối cùng của người bị kiện
- Tên, nơi cư trú, làm việc của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, số điện thoại.
- Quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm: trình bày diễn biến quá trình bị giật hụi (diễn biến theo trình tự thời gian)
- Những vấn đề cụ thể yêu cầu tòa án giải quyết đối với người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
- Họ tên, địa chỉ của người làm chứng (nếu có)
- Danh mục tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện.
5. Nộp đơn khởi kiện đòi hụi nợ ở đâu?
Khởi kiện giật hụi thuộc tranh chấp về giao dịch dân sự theo quy định tại (khoản 3 Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự 2015) nên thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện. Người khởi kiện đòi tiền giật hụi nộp đơn khởi kiện đến tòa án nhân dân cấp huyện. Người khởi kiện có thể chọn tòa án nơi mình cư trú hoặc nơi sự việc xảy ra hoặc nơi ở của bị đơn, nơi bị đơn có tài sản… để nộp đơn khởi kiện theo quy định tại (Điều 39 và Điều 40 Bộ luật tố tụng dân sự 2015). Tuy nhiên, thông thường và tốt nhất là chọn tòa án nơi bị đơn đang cư trú hoặc có tài sản để khởi kiện.
Trên đây là một số thông tin chi tiết về mẫu đơn khởi kiện đòi nợ hụi. Hy vọng với những thông tin ACC đã cung cấp sẽ giúp bạn hiểu thêm về vấn đề trên. Nếu bạn cần hỗ trợ tư vấn pháp lý hoặc sử dụng các dịch vụ pháp lý khác từ Công ty Luật ACC, hãy đừng ngần ngại mà liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ nhanh chóng. ACC cam kết sẽ giúp bạn có trải nghiệm tốt nhất về các dịch vụ mà mình cung cấp đến khách hàng. Chúng tôi luôn đồng hành pháp lý cùng bạn.
Gmail: [email protected]
Website: accgroup.vn
Nội dung bài viết:
Bình luận