Hóa đơn đỏ và hóa đơn bán lẻ đều được lập khi doanh nghiệp bán lẻvà xuất hàng cho khách. Nhưng 2 loại hóa đơn này không giống nhau, việc phân biệt chúng rất quan trọng trong công tác kê khai, hạch toán trong doanh nghiệp.
Sau đây, xin mời Quý bạn đọc cùng theo dõi bài viết So sánh hóa đơn đỏ và hóa đơn bán lẻ mới nhất 2022 để cùng giải đáp các thắc mắc.
1. Đối tượng lập hóa đơn
1.1. Hóa đơn đỏ
Các tổ chức khai, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt động sau:
- bán lẻhóa, cung ứng dịch vụ trong nội địa
- Hoạt động vận tải quốc tế;
- Xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu.
1.2. Hóa đơn bán lẻ
- Tổ chức khai, tính thuế đỏ theo phương pháp trực tiếp (phải lên cơ quan thuế để mua)
- Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa trong khu phi thuế quan
- Một số dịch vụ đặc thù theo quy định
- Các hộ kinh doanh các thể nộp thuế theo hình thức thuế khoán, hóa đơn của cơ quan thuế
2. Đối tượng phát hành
- Hóa đơn đỏ: Doanh nghiệp có thể tự in, hóa đơn điện tử, hóa đơn đặt in
- Hóa đơn bán lẻ: Doanh nghiệp phải lên cơ quan thuế để mua
3. Thuế suất
- Hóa đơn GTGT: Có dòng thuế suất và tiền thuế thể hiện đầy đủ trên hóa đơn
- Hóa đơn bán lẻ: Không có dòng thuế suất và tiền thuế thể hiện đầy đủ trên hóa đơn
4. Chữ ký
- Hóa đơn GTGT: Có cả chữ ký của người bán và chữ ký của giám đốc hoặc người được giám đốc ủy quyền
- Hóa đơn bán lẻ: Chỉ có chữ ký của người bán lẻhóa
5. Hình thức kê khai
- Hóa đơn GTGT: Doanh nghiệp kê khai cả hóa đơn đầu ra và hóa đơn đầu vào đủ điều kiện khấu trừ
- Hóa đơn bán lẻ: Chỉ kê khai hóa đơn đầu ra, không kê khai hóa đơn đầu vào
6. Quy định về Thuế GTGT
6.1. Doanh nghiệp kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Hóa đơn đầu vào là hóa đơn bán lẻ: Không được khấu trừ nên chỉ cần kê khai vào Chỉ tiêu 23 trên Tờ khai 01/GTGT (hoặc không cần kê khai vì không có thuế GTGT)
Hóa đơn đầu vào là hóa đơn GTGT: Trong trường hợp đủ điều kiện khấu trừ, được khấu trừ và kê khai vào Chỉ tiêu 25 trên tời khai 01/GTGT
6.2. Doanh nghiệp kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Hóa đơn đầu vào là hóa đơn bán lẻ: Không cần phải kê khai, chỉ hoạch toán. Những doanh nghiệp kê khai thuế theo phương pháp trực tuếp chỉ phải kê khai những hóa đơn bán lẻ đầu ra (Đầu vào không cần kê khai)
Hóa đơn đầu vào là hóa đơn GTGT: Không cần kê khai hóa đơn đầu vào, phần thuế GTGT hoạch toán vào nguyên giá của hàng hóa, tài sản, chi phí.
Ví dụ: Công ty A mua 1 máy tính về cho bộ phận văn phòng sử dụng: Trị giá 15 triệu, tiền thuế là 1.5 triệu, tổng phải trả là 16.5tr. (Đây là hóa đơn GTGT nhưng công ty A kê khai theo phương pháp trực tiếp)
Chỉ cần hạch toán: (Không được kê khai đầu vào)
Nợ TK 153...: 16.5tr
Có 111: 16.5tr
7. Thuế thu nhập doanh nghiệp
Hóa đơn GTGT hay hóa đơn bán lẻ nếu hợp lý, hợp lệ, hợp pháp thì đều được ghi nhận vào chi phí tính thuế thu nhập doanh nghiệp.
8. Câu hỏi thường gặp
8.1. Hoá đơn không thuế và hoá đơn bán lẻ có giống nhau không?
8.2. Giá trị pháp lý của hoá đơn bán lẻ như thế nào?
8.3. Phân loại hoá đơn bán lẻ như thế nào?
Sau đây, xin mời Quý bạn đọc cùng theo dõi bài viết So sánh hóa đơn đỏ và hóa đơn bán lẻ mới nhất 2022 để cùng giải đáp các thắc mắc.
Nội dung bài viết:
Bình luận