Thủ tục xuất khẩu thực phẩm chức năng Năm 2024

 

Trong thời đại ngày nay, thực phẩm chức năng đóng vai trò quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe và tăng cường sức đề kháng cho con người. Điều này đã tạo ra một nguồn cung cầu không ngừng nghỉ cho việc xuất khẩu thực phẩm chức năng giữa các quốc gia. Tuy nhiên, để đưa sản phẩm này ra thị trường quốc tế, các doanh nghiệp cần phải tuân thủ những quy định và thủ tục pháp lý nghiêm ngặt. Chính vì vậy, việc hiểu rõ về thủ tục xuất khẩu thực phẩm chức năng là vô cùng quan trọng. ACC sẽ giải đáp mọi thắc mắc của bạn. Mời bạn tham khảo bài viết Thủ tục xuất khẩu thực phẩm chức năng dưới đây!

Thủ tục xuất khẩu thực phẩm chức năng

Thủ tục xuất khẩu thực phẩm chức năng

1. Xuất khẩu thực phẩm chức năng là gì?

quy-trinh-thu-tuc-nhap-khau-phu-gia-thuc-pham-4

 

Xuất khẩu thực phẩm là hoạt động đưa các sản phẩm thực phẩm từ một quốc gia này sang một quốc gia khác để tiêu thụ. Đây là một hoạt động kinh tế quan trọng, đóng góp vào sự phát triển của nhiều quốc gia và mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội.

Xuất khẩu thực phẩm chức năng là quá trình chuyển giao các sản phẩm thực phẩm chức năng từ quốc gia xuất khẩu sang các quốc gia khác để tiêu thụ và sử dụng. Đây là một phần của hoạt động thương mại quốc tế trong lĩnh vực thực phẩm chức năng, nơi các sản phẩm được xuất khẩu có thể cung cấp các lợi ích sức khỏe và dinh dưỡng cho người tiêu dùng ở các quốc gia đích. Quá trình xuất khẩu thực phẩm chức năng cần tuân thủ các quy định pháp lý và yêu cầu về chất lượng của cả quốc gia xuất khẩu và quốc gia nhập khẩu để đảm bảo an toàn và tính pháp lý của sản phẩm.

Để biết thêm thông tin về giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm, xin mời quý khách tham khảo bài viết dưới đây: mẫu giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện attp

2. Thủ tục xuất khẩu thực phẩm chức năng

2.1. Mã HS của thực phẩm chức năng

Mã HS của Thực phẩm chức năng được quy định như sau:

+  21069071: Thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ sâm 

+  21069072: Thực phẩm bảo vệ sức khỏe khác

+  21069073: Hỗn hợp vi chất để bổ sung vào thực phẩm.

2.2 Các chế phẩm thực phẩm dùng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

+ 21069081: Các chế phẩm thực phẩm dùng cho trẻ sơ sinh hoặc cho trẻ nhỏ thiếu Lactaza.

+ 21069089: Loại khác.

+ 21069091: Hỗn hợp khác của hóa chất với thực phẩm hoặc các chất khác có giá trị dinh dưỡng, dùng để chế biến thực phẩm.

+ 21069092: Siro đã pha màu hoặc hương liệu.

+ 21069095:  Seri kaya.

+ 21069096: Sản phẩm dinh dưỡng y tế khác.

+ 21069097: Tempeh.

+ 21069098: Các chế phẩm hương liệu khác.

+ 21069099: Loại khác.

2.2. Tờ khai hải quan thực phẩm chức năng

Tờ khai hải quan 

Bill of lading

Invoice , Packinglist

Hợp đồng

Certificate of original  ( C/O nếu có )

Giấy chứng nhận tự công bố vệ sinh an toàn  thực phẩm

Giấy chứng nhận kiểm tra chất lượng

3. Hồ sơ đăng ký lưu hành thực phẩm chức năng

Hồ sơ đăng ký lưu hành thực phẩm chức năng

Hồ sơ đăng ký lưu hành thực phẩm chức năng

Bản công bố hợp quy/phù hợp quy định vệ sinh an toàn thực phẩm;

Bản thông tin chi tiết về sản phẩm;

Bản gốc hoặc sao y công chứng hoặc hợp pháp hóa lãnh sự Giấy chứng nhận lưu hành tự do hoặc tương đương do cơ quan nhà nước xuất xứ có thẩm quyền cấp trong đó có nội dung thể hiện sản phẩm an toàn với sức khỏe người tiêu dùng và phù hợp với pháp luật về thực phẩm;

Bản gốc hoặc bản sao chứng thực Kết quả kiểm nghiệm trong vòng 12 tháng có đủ chỉ tiêu theo quy định;

Kế hoạch giám sát định kỳ;

Mẫu nhãn hiệu hàng hóa lưu hành tại nước xuất xứ;

Nội dung nhãn phụ sản phẩm;

Mẫu sản phẩm;

Đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm;

Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm;

Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương nếu có.

Thông tin, tài liệu khoa học chứng minh về tác dụng của các thành phần tạo nên chức năng đã công bố;

4. Những lưu ý khi nhập khẩu thực phẩm chức năng

- Sau khi hàng hóa đã được thông quan, các doanh nghiệp cần dán nhãn đầy đủ theo quy định cho lô hàng thực phẩm chức năng nhập khẩu. Nhãn hàng hóa phải thể hiện các thông tin sau:

1. Tên hàng hóa và tên, địa chỉ của tổ chức hoặc cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa.

2. Xuất xứ của hàng hóa.

3. Các thông tin khác phù hợp với tính chất của sản phẩm.

Ngoài ra, theo quy định tại 43/2014/TT-BYT ngày 14/04/2017 về nhãn hàng hóa, cần phải thể hiện các nội dung bắt buộc sau trên nhãn mặt hàng thực phẩm bảo vệ sức khỏe:

- Định lượng.
- Ngày sản xuất.
- Hạn sử dụng.
- Thành phần, thành phần định lượng hoặc giá trị dinh dưỡng.
- Hướng dẫn sử dụng và bảo quản.
- Công bố khuyến cáo về nguy cơ (nếu có).
- Ghi cụm từ: “Thực phẩm bảo vệ sức khỏe”.
- Ghi cụm từ: “Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh".

- Để xác định mã HS cho thực phẩm chức năng nhập khẩu, cần phải dựa vào tính chất, thành phần cấu tạo của hàng hóa thực tế. Theo quy định hiện hành, mã HS được áp dụng dựa trên thông tin từ catalogue, tài liệu kỹ thuật (nếu có) hoặc thông qua quá trình giám định tại Cục Kiểm định hải quan. Kết quả kiểm tra thực tế và giám định tại hải quan sẽ là cơ sở pháp lý để xác định mã HS cho hàng hóa nhập khẩu.

- Trong trường hợp thực phẩm chức năng nhập khẩu từ các nước có hiệp định thương mại tự do với Việt Nam, có thể được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt nếu đáp ứng các điều kiện mà hiệp định đưa ra. Điều này cần được lưu ý để đảm bảo quyền lợi thuế hợp pháp. Hiện nay, Việt Nam đã ký kết các FTA với hơn 50 quốc gia, do đó, có nhiều khả năng sản phẩm nhập khẩu sẽ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.

Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về thực phẩm chức năng, mời bạn tham khảo bài viết Tìm hiểu về thủ tục đăng ký nhập khẩu thực phẩm chức năng của ACC!

5. Những thách thức trong xuất khẩu thực phẩm

  • Tiêu chuẩn chất lượng: Mỗi quốc gia có những tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn thực phẩm khác nhau, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đáp ứng được các yêu cầu khắt khe này.
  • Rào cản kỹ thuật: Các rào cản kỹ thuật như quy định về bao bì, nhãn mác, quy trình sản xuất cũng là một thách thức lớn.
  • Cạnh tranh: Thị trường thực phẩm thế giới rất cạnh tranh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến sản phẩm và tìm kiếm thị trường mới.
  • Vận chuyển bảo quản: Việc vận chuyển và bảo quản thực phẩm đòi hỏi công nghệ cao và chi phí lớn để đảm bảo chất lượng sản phẩm.

6. Những câu hỏi thường gặp

5.1 Thủ tục xuất khẩu thuốc cho cá nhân thông qua trang mạng điện tử được thực hiện như thế nào?

Cá nhân kinh doanh không thể tự mình thực hiện hoạt động xuất khẩu thuốc mà phải thông qua ủy thác xuất khẩu.

5.2 Thực phẩm chức năng có mã HS là bao nhiêu?

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Food supplements), hỗn hợp các vi chất để bổ sung vào thực phẩm
+  21069071: Thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ sâm
+  21069072: Thực phẩm bảo vệ sức khỏe khác
+  21069073: Hỗn hợp vi chất để bổ sung vào thực phẩm.

5.3 Công ty Luật ACC có cung cấp dịch vụ tư vấn về thủ tục xuất khẩu thực phẩm chức năng không?

Hiện là công ty luật uy tín và có các văn phòng luật sư cũng như cộng tác viên khắp các tỉnh thành trên toàn quốc, Công ty Luật ACC thực hiện việc cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý cho quý khách hàng, trong đó có dịch vụ làm tư vấn về thủ tục xuất khẩu thực phẩm chức năng uy tín, trọn gói cho khách hàng.

5.4 Chi phí dịch vụ tư vấn về thủ tục xuất khẩu thực phẩm chức năng của công ty Luật ACC là bao nhiêu?

Công ty Luật ACC luôn báo giá trọn gói, nghĩa là không phát sinh. Luôn đảm bảo hoàn thành công việc mà khách hàng yêu cầu; cam kết hoàn tiền nếu không thực hiện đúng, đủ, chính xác như những gì đã giao kết ban đầu. Quy định rõ trong hợp đồng ký kết.

Hy vọng bài viết trên sẽ cung cấp những thông tin cần thiết cho quý khách về thủ tục xuất khẩu thực phẩm chức năng. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào hãy liên hệ ACC để được tư vấn hỗ trợ nhanh nhất. Xin chân thành cảm ơn quý khách và hẹn gặp lại quý khách ở bài viết tiếp theo của chúng tôi.

 

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo