Quy Trình Và Điều Kiện Mở Phòng Khám Nhi Chuyên Khoa Tiêu Hóa (Cập nhật 2024)

Một phòng khám chuyên khoa phải đảm bảo các điều kiện về nhân sự có trình độ chuyên môn, có cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế phù hợp phục vụ cho hoạt động khám chữa bệnh và quan trọng hơn hết là phải được cơ quan y tế có thẩm quyền cấp phép hoạt động. Công ty ACC cung cấp dịch vụ xin giấy phép hoạt động cho phòng khám nhi chuyên khoa tiêu hóa. Sau đây là quy trình và điều kiện mở phòng khám nhi chuyên khoa tiêu hóa.

Nếu bạn có kinh nghiệm và nắm rõ quy trình cũng như thủ tục mở phòng khám nhi chuyên khoa tiêu hóa thì có thể tự làm. Tuy nhiên, nếu bạn không am hiểu các quy định pháp luật, các điều kiện đi kèm khi mở phòng khám thì phương án tốt nhất là nhờ đến sự hỗ trợ của công ty dịch vụ. Vì đây là lĩnh vực kinh doanh có điều kiện và phải đảm bảo các yêu cầu pháp lý khá nghiêm ngặt.

Quy Trình Và Điều Kiện Mở Phòng Khám Nhi Chuyên Khoa Tiêu Hóa
Quy Trình Và Điều Kiện Mở Phòng Khám Nhi Chuyên Khoa Tiêu Hóa

Quy trình và điều kiện mở phòng khám nhi chuyên khoa tiêu hóa

1. Về điều kiện mở phòng khám nhi chuyên khoa :

Theo quy định tại Điều 42 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 thì để mở được một phòng khám tư nhân cần đáp ứng hai điều kiện sau:

Thứ nhất, được thành lập hợp pháp
Phòng khám tư nhân được thành lập hợp pháp theo luật định thì phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận được phép đầu tư vào Việt Nam.

Thứ hai, được phép hoạt động

Phòng khám tư nhân phải có Giấy phép hoạt động do Giám đốc Sở Y tế cấp. Để được cấp giấy phép hoạt động thì phòng khám tư nhân phải đáp ứng những điều kiện chung sau:

  • Đáp ứng được đầy đủ các quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành về cơ sở khám, chữa bệnh.
  • Có đủ số lượng người hành nghề phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn
  • Người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của phòng khám tư nhân phải có ít nhất 36 tháng hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.

Ngoài điều kiện chung thì đối với từng loại hình phòng khám tư nhân cần đáp ứng thêm những điều kiện cụ thể như:

 Đối với phòng khám đa khoa:

  • Quy mô: có bộ phận xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh phải có ít nhất 02 chuyên khoa thuộc khoa nhi.
  • Cơ sở vật chất: tất cả các phòng khám, chữa bệnh trong phòng khám đa khoa như nơi để cấp cứu, nơi lưu trú của bệnh nhân, nơi thực hiện tiểu phẫu (nếu có) và phòng khám chuyên khoa phải đủ diện tích tối thiểu để thực hiện kỹ thuật chuyên môn.
  • Thiết bị y tế: Có đủ thuốc cấp cứu chuyên khoa và hộp thuốc chống sốc.
  • Nhân sự: Số bác sỹ khám chữa bệnh hành nghề, làm việc cố định tại phòng khám đa khoa phải chiếm ít nhất 1/2 tổng số bác sỹ hành nghề khám chữa bệnh tại phòng khám đa khoa. Người phụ trách các phòng khám chuyên khoa, phụ trách bộ phận xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh tại phòng khám đa khoa phải là bác sỹ hành nghề hữu cơ.

 Đối với phòng khám chuyên khoa:

  • Cơ sở vật chất: Phải có 02 phòng riêng biệt để thực hiện kỹ thuật nội soi tiêu hóa trên và nội soi tiêu hóa dưới (nếu phòng khám đăng ký thực hiện cả hai kỹ thuật này). Hoặc phải có phòng (hay khu vực) riêng biệt đủ diện tích để thực hiện thủ thuật nếu làm kỹ thuật cấy ghép răng, châm cứu, xoa bóp day ấn huyệt. Hoặc phải có bộ phận xét nghiệm sinh hóa nếu khám điều trị bệnh nghề nghiệp.
  • Thiết bị y tế: Có đủ thuốc cấp cứu chuyên khoa và hộp thuốc chống sốc.
  • Người đứng đầu phòng khám chuyên khoa phải có bằng cấp chuyên môn phù hợp với phòng khám chuyên khoa đã đăng ký.

2. Trình tự, thủ tục mở phòng khám nhi chuyên khoa tiêu hóa:

  • Đầu tiên, hoàn thiện chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh:

Người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh gửi 01 bộ hồ sơ về Cục Quản lý khám bệnh, chữa bệnh hoặc Cục Quản lý y dược cổ truyền thuộc Bộ Y tế và nhận phiếu tiếp nhận hồ sơ.

Trình tự, thủ tục mở phòng khám:

  • Đầu tiên, hoàn thiện chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh:

Người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh gửi 01 bộ hồ sơ về Cục Quản lý khám bệnh, nhận phiếu tiếp nhận hồ sơ.

Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Bộ Y tế có trách nhiệm kiểm duyệt hồ sơ và lập biên bản thẩm định. Sau khi có biên bản thẩm định thì Bộ Y tế phải đưa ra một trong những quyết định sau:

  • Cấp chứng chỉ hành nghề cho người đề nghị cấp nếu trong thời hạn 10 ngày làm việc nếu thuộc trường hợp hồ sơ hợp lệ;
  • Ra thông báo bằng văn bản cụ thể những tài liệu, văn bản cần bổ sung để hoàn chỉnh hồ sơ trong thời hạn 05 ngày làm việc nếu hồ sơ còn thiếu xót;
  • Ra thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do nếu trong trường hợp từ chối cấp chứng chỉ hành nghề.

Vậy nên, tổng thời gian cấp chứng chỉ hành nghề thông thường tối đa là 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Tuy nhiên, trong trường hợp cấp chứng chỉ hành nghề cho người nước ngoài, người Việt Nam cư trú tại nước ngoài thì thời hạn kiểm định hồ sơ sẽ kéo dài hơn để xác minh nhưng không quá 180 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

  • Tiếp theo, thành lập doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh cá thể hoặc xin giấy phép đầu tư

Nộp 01 bộ hồ sơ lên cơ quan đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện để thành lập hộ kinh doanh cá thể. Trong vòng thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ và hồ sơ hợp lệ thì cơ quan đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện sẽ cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Nộp 01 bộ hồ sơ lên Sở kế hoạch và đầu tư hay cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp có trụ sở. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ thời điểm nhận được đầy đủ hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nếu hồ sơ hợp lệ.

Nộp 01 bộ hồ sơ lên Sở kế hoạch và đầu tư và sau tối đa 15 ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ và hồ sơ hợp lệ thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ cấp Giấy chứng nhận đầu tư.

  •  Cuối cùng, xin cấp giấy phép hoạt động phòng khám

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo