MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN TRÊN THỜI ĐẠI HIỆN NAY

Hiện nay, yêu cầu về minh bạch và công khai thông tin đang đặt ra cho các doanh nghiệp rất nhiều thách thức. Việc lựa chọn nhà cung cấp các dịch kiểm toán có uy tín, hiểu rõ đặc điểm ngành nghề và tận tâm với khách hàng là vô cùng quan trọng. Bởi vì kết quả kiểm toán và các ý kiến nêu ra trong báo cáo của kiểm toán viên không chỉ đảm bảo việc tuân thủ các nghĩa vụ pháp lý mà còn giúp nâng cao hiệu quả công tác tài chính kế toán tại các doanh nghiệp.

1.    Dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính tại Luật ACC?

Là một công việc xác minh tính trung thực và hợp lý của các báo cáo tài chính nhằm phục vụ cho người sử dụng kết quả, dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính hiện nay đang càng phát triển đến đáp ứng kỳ vọng của xã hội. Vì thế, hàng loạt công ty dịch vụ kiểm toán của ra đời.

Luật ACC cũng là một nơi mà dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính được khách hàng chọn là điểm đáng tin cậy. Với đội ngũ kinh nghiệm, không chỉ hiểu biết về kế toán, kiểm toán, thuế mà còn nắm rõ quy định trong Luật thuế, đầu tư, thương mại và lao động… Các khách hàng đã sử dụng Dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính công ty ACC đa dạng khắp các lĩnh vực, trên toàn lãnh thổ

Bên cạnh đó, với đội ngũ kiểm toán viên, chuyên gia tư vấn giàu kinh nghiệm, được đào tạo bài bản, Dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính đảm bảo cung cấp những tư vấn thiết thực và các giải pháp tối ưu cho việc điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như việc lựa chọn và ra các quyết định đầu tư phù hợp.

>> Tham khảo chi tiết dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của ACC.

2.      Mục tiêu của kiểm toán viên và công ty kiểm toán với doanh nghiệp

Mục tiêu đầu tiên của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính được chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (Vietnamese Standards on Auditing – VSA) đề cập là việc đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng báo cáo tài chính, có còn sai sót trọng yếu do gian lận và nhầm lẫn hay không, từ đó kiểm toán viên hình thành ý kiến liệu báo cáo tài chính có được lập phù hợp với khuôn khổ lập và trình bày báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán. Bên cạnh đó, việc thực hiện một cuộc kiểm toán sẽ hỗ trợ kiểm toán viên lập báo cáo kiểm toán và trao đổi thông tin theo quy định, phù hợp với các phát hiện của kiểm toán viên.

Trong nền kinh tế thị trường, có nhiều đối tượng khác nhau sử dụng kết quả kiểm toán với những mục đích khác nhau

·        Đối với Ngân hàng, những đối tượng cho vay vốn, họ cần biết rằng số vốn họ cho vay có được sử dụng đúng mục đích hay không, tình hình tài chính của đơn vị có cho thấy khả năng hoàn trả hay không.

·        Đối với cơ quan thuế, căn cứ vào báo cáo tài chính đã được kiểm toán để tính và thu thuế, tương tự, đối với các cơ quan chức năng cũng căn cứ vào báo cáo tài chính được kiểm toán để thực hiện chức năng của mình.

·        Đối với doanh nghiệp được kiểm toán mong muốn, thông qua kiểm toán, có được báo cáo tài chính phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), phát hiện và ngăn ngừa các sai sót và gian lận.

·        Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp, các cổ đông họ cần biết một cách đầy đủ, đúng đắn về kết quả kinh doanh.

Kiểm toán nói chung và kiểm toán nội bộ nói riêng đang là vấn đề được quan tâm, chú ý tại hầu hết các công ty nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh. Mời bạn đọc theo dõi bài viết: Kiểm toán nội bộ của Luật ACC

3.      Giá trị của báo cáo kiểm toán

Giá trị của báo cáo kiểm toán là:

·        Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính đánh giá tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính, phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành.

·        Báo cáo kiểm toán tuân thủ đánh giá việc tuân thủ pháp luật, quy chế, quy định trong quản lý, sử dụng tiền, tài sản và các nguồn lực khác của đơn vị được kiểm toán.

·        Báo cáo kiểm toán hoạt động đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng tiền, tài sản và các nguồn lực khác của đơn vị được kiểm toán.

·        Báo cáo kiểm toán được sử dụng để:

a) Cổ đông, nhà đầu tư, bên tham gia liên doanh, liên kết, khách hàng và tổ chức, cá nhân khác có quyền lợi trực tiếp hoặc liên quan đến đơn vị được kiểm toán xử lý các quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan;

b) Cơ quan nhà nước quản lý điều hành theo chức năng, nhiệm vụ được giao;

c) Đơn vị được kiểm toán phát hiện, xử lý và ngăn ngừa kịp thời sai sót, yếu kém trong hoạt động của đơn vị.

4. Những đối tượng cần phải thuê kiểm toán viên độc lập

Độ tin cậy và tính trung thực của thông tin trên báo cáo tài chính luôn là vấn đề nhạy cảm với các doanh nghiệp và người sử dụng báo cáo. Nhằm bảo vệ quyền lợi của các tổ chức, cá nhân sử dụng thông tin trên báo cáo, Luật kiểm toán đã đưa ra các đối tượng bắt buộc phải kiểm toán bao gồm:

- Các doanh nghiệp có phần vốn được đầu tư từ nước ngoài;

- Những tổ chức tín dụng được lập và có hoạt động đucợ đề cập theo Luật các tổ chức tín dụng, ngay cả các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam;

- Các tổ chức tài chính, bảo hiểm, tái bảo hiểm hay các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp phi nhân thọ nước ngoài.

- Công ty đại chúng, tổ chức phát hành và tổ chức kinh doanh chứng khoán.

5. Quy trình kiểm toán viên cần thực hiện để đạt được mục tiêu kiểm toán

a.      Giai đoạn chuẩn bị

Giai đoạn này bao gồm tiền kế hoạch và lập kế hoạch

-         Ở giai đoạn tiền kế hoạch, kiểm toán viên tiếp cận khách hàng nhằm thu thập các thông tin cần thiết về đơn vị được kiểm toán giúp tăng sự hiểu biết về các nhu cầu của khách hàng và xem xét các khả năng phục vụ,… Dựa vào những thông tin đó thì công ty kiểm toán sẽ quyết định có nên ký hợp đồng hay không.

-         Công việc lập kế hoạch sẽ cho kiểm toán viên về cái nhìn hoạt động của doanh nghiệp như đặc điểm kinh doanh, tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, lập mức trọng yếu và thiết lập các thủ tục kiểm toán liên quan nhằm nâng cao hiệu quả cuộc kiểm toán.

b.      Giai đoạn thực hiện

Thực hiện kiểm toán là giai đoạn dựa trên kế hoạch đã lập với mục đích thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp làm cơ sở hình thành báo cáo kiểm toán. Trong giai đoạn này, kiểm toán viên sẽ thực hiện các thủ tục kiểm toán tiếp theo. Thủ tục kiểm toán tiếp theo bao gồm:

-         Thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ).

-         Thử nghiệm cơ bản (thực hiện các kiểm tra chi tiết đến các số dư, nghiệp vụ và thuyết minh).

c.  Giai đoạn hoàn thành kiểm toán

Đây là giai đoạn cuối cùng của cuộc kiểm toán mà kiểm toán viên sẽ tổng hợp và rà soát lại các bằng chứng kiểm toán đã thu thập được để hình thành ý kiến kiểm toán và trao đổi với Ban giám đốc của đơn vị.

Hiểu rõ vai trò của kiểm toán hiện nay, ACC cung cấp dịch vụ kiểm toán trọn gói cho quý khách có nhu cầu.

kiểm toán đã thu thập được để hình thành ý kiến kiểm toán và trao đổi với Ban giám đốc của đơn vị. kiểm toán đã thu thập được để hình thành ý kiến kiểm toán và trao đổi với Ban giám đốc của đơn vị. kiểm toán đã thu thập được để hình thành ý kiến kiểm toán và trao đổi với Ban giám đốc của đơn vị. kiểm toán đã thu thập được để hình thành ý kiến kiểm toán và trao đổi với Ban giám đốc của đơn vị. kiểm toán đã thu thập được để hình thành ý kiến kiểm toán và trao đổi với Ban giám đốc của đơn vị. kiểm toán đã thu thập được để hình thành ý kiến kiểm toán và trao đổi với Ban giám đốc của đơn vị. kiểm toán đã thu thập được để hình thành ý kiến kiểm toán và trao đổi với Ban giám đốc của đơn vị.

kiểm toán đã thu thập được để hình thành ý kiến kiểm toán và trao đổi với Ban giám đốc của đơn vị.

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (791 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo