Xỉ thép có phải là chất thải nguy hại không? [Cập nhật 2024]

Mục đích của việc báo cáo quan trắc môi trường định kỳ là theo dõi quan trắc số liệu của mỗi công ty. Đánh giá được tác động ảnh hưởng của nguồn ô nhiễm phát sinh giúp công ty ngăn chặn được những vấn đề ô nhiễm. Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và đưa ra các biện pháp xử lý thích hợp. Mời quý bạn đọc cùng theo dõi kiến thức liên quan đến chất thải nguy hại.

Hướng dẫn báo cáo chất thải nguy hại định kỳ mới 2023
Xỉ thép có phải là chất thải nguy hại không? [Cập nhật 2023]

1. Xỉ thép có phải là chất thải nguy hại không?

Các mẫu xỉ thép đã được xác định thành phần nguy hại, đặc tính phóng xạ, thành phần hóa, thành phần khoáng và tính chất cơ lý. Kết quả nghiên cứu cho thấy các mẫu xỉ thép không phải là chất thải nguy hại theo quy định trong QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại. Bên cạnh đó, kết quả tính toán chỉ số hoạt độ phóng xạ an toàn của các mẫu xỉ được thử nghiệm đều đạt yêu cầu làm vật liệu san lấp theo TCXDVN 397:2007 - Hoạt độ phóng xạ tự nhiên của VLXD - Mức an toàn và phương pháp thử. Sau khi gia công xử lý thành phần hạt, tách từ và ổn định thể tích, xỉ thép có thể được sử dụng làm vật liệu san lấp, đắp nền với khối lượng lớn trong xây dựng mà không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khu vực sử dụng.

2. Đối với hình thức tổ chức cơ sở khám, chữa bệnh là bệnh viện và cơ sở y tế thực hiện xử lý chất thải y tế theo mô hình cụm cơ sở y tế:

1. Khu vực lưu giữ chất thải có biển cảnh báo; có mái che cho khu vực lưu giữ; nền đảm bảo không bị ngập lụt, tránh được nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào, không bị chảy tràn chất lỏng ra bên ngoài khi có sự cố rò rỉ, đổ tràn; có hệ thống thu gom nước thải;

2. Trong khu lưu giữ phải phân chia các ô hoặc có dụng cụ, thiết bị lưu giữ riêng cho từng loại chất thải hoặc nhóm chất thải có cùng tính chất và có tên loại chất thải, mã số chất thải nguy hại (CTNH) (đối với chất thải y tế nguy hại), biểu tượng theo quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư với kích thước phù hợp, dễ nhận biết. Các chất thải khác nhau nhưng cùng áp dụng một phương pháp xử lý được lưu giữ trong cùng một dụng cụ, thiết bị lưu chứa.

3. Có vật liệu hấp thụ (như cát khô hoặc mùn cưa) và xẻng để sử dụng trong trường hợp rò rỉ, đổ tràn chất thải y tế nguy hại ở dạng lỏng.

4. Có thiết bị phòng cháy chữa cháy theo hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền về phòng cháy chữa cháy.

5. Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ và khử khuẩn.

6. Có vòi nước, dung dịch vệ sinh, khử khuẩn.

3. Việc lưu giữ chất thải nguy hại phải đáp ứng những yêu cầu nào?

Khoản 2 Điều 83 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định việc lưu giữ chất thải nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

- Phải được lưu giữ riêng theo loại đã được phân loại.

- Không để lẫn chất thải nguy hại với chất thải thông thường.

- Không làm phát tán bụi, rò rỉ chất thải lỏng ra môi trường.

- Chỉ được lưu giữ trong một khoảng thời gian nhất định theo quy định của pháp luật.

4. Đối với các cơ sở y tế khác:

1. Vị trí lưu giữ chất thải có biển cảnh báo; có thùng, dụng cụ, thiết bị lưu giữ riêng có nắp đậy kín cho từng loại chất thải phát sinh hoặc nhóm chất thải có cùng tính chất và có tên loại chất thải, mã số CTNH (đối với chất thải y tế nguy hại), biểu tượng theo quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư với kích thước phù hợp, dễ nhận biết.

2. Các chất thải khác nhau nhưng cùng áp dụng một phương pháp xử lý được lưu giữ trong cùng một dụng cụ, thiết bị lưu chứa.

3. Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ và khử khuẩn.

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (500 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo