Chế định Thừa phát lại đã có từ lâu và hiện đang được áp dụng thành công tại nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, chế định Thừa phát lại đã tồn tại trong suốt thời kỳ Pháp thuộc và những năm đầu của chính quyền Cách mạng. Sau một thời gian dài vắng bóng, từ năm 2010, chế định này được nghiên cứu, thực hiện thí điểm tại TP Hồ Chí Minh như một giải pháp hỗ trợ cho công tác thi hành án dân sự. Tuy nhiên, với nhiều người dân, thậm chí không ít cơ quan, tổ chức vẫn còn xa lạ với vai trò của thừa phát lại. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết: Văn phòng thừa phát lại tại Hải Phòng.
Văn phòng thừa phát lại tại Hải Phòng
1. Khái quát về Văn phòng Thừa phát lại
- Văn phòng Thừa phát lại là tổ chức hành nghề của Thừa phát lại để thực hiện các công việc được giao theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
Văn phòng Thừa phát lại do 01 Thừa phát lại thành lập được tổ chức theo loại hình doanh nghiệp tư nhân. Văn phòng Thừa phát lại do 02 Thừa phát lại trở lên thành lập được tổ chức theo loại hình công ty hợp danh.
- Tên gọi của Văn phòng Thừa phát lại phải bao gồm cụm từ “Văn phòng Thừa phát lại” và phân tên riêng liên sau. Việc đặt tên riêng và gắn biển hiệu thực hiện theo quy định của pháp luật, không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của Văn phòng Thừa phát lại khác trong phạm vi toàn quốc, không được vi phạm truyền thông lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
- Người đại diện theo pháp luật của Văn phòng Thừa phát lại là Trưởng Văn phòng Thừa phát lại. Trưởng Văn phòng Thừa phát lại phải là Thừa phát lại.
Văn phòng Thừa phát lại có thể có Thừa phát lại là thành viên hợp danh, Thừa phát lại làm việc theo chế độ hợp đồng lao động và thư ký nghiệp vụ.
Văn phòng Thừa phát lại có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính.
Con dấu của Văn phòng Thừa phát lại không có hình quốc huy. Văn phòng Thừa phát lại được khắc và sử dụng con dấu sau khi được cấp Giấy đăng ký hoạt động. Thủ tục, hồ sơ đăng ký mẫu con dấu, việc quản lý, sử dụng con dấu của Văn phòng Thừa phát lại được thực hiện theo quy định của pháp luật về con dấu.
Chế độ tài chính của Văn phòng Thừa phát lại được thực hiện theo chế độ tài chính của loại hình doanh nghiệp tương ứng theo quy định của pháp luật.
Văn phòng Thừa phát lại không được mở chi nhánh, văn phòng đại diện, cơ sở, địa điểm giao dịch ngoài trụ sở của Văn phòng Thừa phát lại; không được thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngoài phạm vi hoạt động của Thừa phát lại theo quy định của Nghị định này.
2. Điều kiện thành lập văn phòng thừa phát lại
Việc thành lập Văn phòng thừa phát lại phải đáp ứng các yêu cầu theo quy định pháp luật. Cụ thể Điều kiện thành lập văn phòng thừa phát lại như sau:
+ Trước hết tên gọi văn phòng thừa phát lại phải bao gồm cụm từ “Văn phòng thừa phát lại” và phần tên riêng liền sau. Việc đặt tên riêng và gắn biển hiệu thực hiện theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, trụ sở Văn phòng thừa phát lại có diện tích bảo đảm cho hoạt động, cho việc lưu trữ tài liệu và thuận tiện cho khách hàng; có các điều kiện vật chất cần thiết khác để hoạt động.
+ Tổ chức bộ máy theo quy định tại Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung tên gọi và một số điều của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại.
+ Văn phòng Thừa phát lại do 1 Thừa phát lại thành lập. Thừa phát lại là người được Nhà nước bổ nhiệm để làm các công việc về thi hành án dân sự, tống đạt giấy tờ, lập vi bằng và các công việc khác theo quy định của pháp luật và người được bổ nhiệm Thưà phát lại cần đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật.
Cụ thể các tiêu bổ nhiệm Thừa phát lại được căn cứ theo quy định Nghị định số 08/2020/NĐ/CP như sau:
“1. Là công dân Việt Nam không quá 65 tuổi, thường trú tại Việt Nam, chấp hành tốt Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt.
2. Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật.
3. Có thời gian công tác pháp luật từ 03 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật.
4. Tốt nghiệp khóa đào tạo, được công nhận tương đương đào tạo hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề Thừa phát lại quy định tại Điều 7 của Nghị định này.
5. Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Thừa phát lại”.
+ Ngoài ra căn cứ theo khoản 1 điều 21 Nghị định số 08/2020/NĐ-CP của Chính phủ
“Việc thành lập Văn phòng Thừa phát lại phải căn cứ vào các tiêu chí sau đây:
a) Điều kiện về kinh tế – xã hội của địa bàn cấp huyện nơi dự kiến thành lập Văn phòng Thừa phát lại;
b) Số lượng vụ việc thụ lý của Tòa án, cơ quan thi hành án dân sự ở địa bàn cấp huyện nơi dự kiến thành lập Văn phòng Thừa phát lại;
c) Mật độ dân cư và nhu cầu của người dân ở địa bàn cấp huyện nơi dự kiến thành lập Văn phòng Thừa phát lại;
d) Không quá 02 Văn phòng Thừa phát lại tại 01 đơn vị hành chính cấp huyện là quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã; không quá 01 Văn phòng Thừa phát lại tại 01 đơn vị hành chính huyện”.
3. Văn phòng thừa phát lại tại Hải Phòng
VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI HẢI PHÒNG
Mã số thuế: 0201400953
Địa chỉ: Phòng 307, Tòa nhà 5A Hoàng Văn Thụ, phường Minh Khai, quận Hồng Bàng, TP. Hải Phòng
Người đại diện: Bùi Đình Chiến
VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI BẠCH ĐẰNG
Mã số thuế: 0201563588
Địa chỉ: Tổ dân phố Đà Nẵng, thị trấn Núi Đèo, huyện Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng
Người đại diện: Lê Quang Huy
VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI AN BIÊN
Mã số thuế: 0201583263
Địa chỉ: Số 36, đường Mương Tây Nam, phường Dư Hàng Kênh, quận Lê Chân, TP. Hải Phòng
Người đại diện: Đỗ Trung Chính
VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI NGÔ QUYỀN
Mã số thuế: 0201850906
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà số 25, đường Điện Biên Phủ, phường Máy Tơ, quận Ngô Quyền, TP. Hải Phòng
Người đại diện: Phạm Anh Toán
VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI HOA PHƯỢNG
Mã số thuế: 0201861471
Địa chỉ: Số 169, đường Chùa Vẽ, phường Đông Hải 1, quận Hải An, TP. Hải Phòng
Người đại diện: Phạm Trọng Cát
4. Những điều cần lưu ý văn phòng thừa phát lại
Trong quá trình thành lập và hoạt động của văn phòng thừa phát lại, khách hàng cần lưu ý một số vấn đề sau đây:
– Tổ chức hành nghề thừa phát lại:
Văn phòng Thừa phát lại là tổ chức hành nghề của Thừa phát lại để thực hiện các công việc được giao theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
Văn phòng Thừa phát lại do 01 Thừa phát lại thành lập được tổ chức theo loại hình doanh nghiệp tư nhân. Văn phòng Thừa phát lại do 02 Thừa phát lại trở lên thành lập được tổ chức theo loại hình công ty hợp danh.
– Tên gọi của Văn phòng Thừa phát lại:
Tên gọi văn phòng thừa phát lại phải bao gồm cụm từ “Văn phòng Thừa phát lại” và phân tên riêng liên sau. Việc đặt tên riêng và gắn biển hiệu thực hiện theo quy định của pháp luật, không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của Văn phòng Thừa phát lại khác trong phạm vi toàn quốc, không được vi phạm truyền thông lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
– Người đại diện theo pháp luật của Văn phòng Thừa phát lại:
Người đại diện theo pháp luật của Văn phòng Thừa phát lại là Trưởng Văn phòng Thừa phát lại. Trưởng Văn phòng Thừa phát lại phải là Thừa phát lại.
Văn phòng Thừa phát lại có thể có Thừa phát lại là thành viên hợp danh, Thừa phát lại làm việc theo chế độ hợp đồng lao động và thư ký nghiệp vụ.
Thư ký nghiệp vụ giúp Thừa phát lại thực hiện nghiệp vụ pháp lý theo quy định. Thư ký nghiệp vụ Thừa phát lại phải có các tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 6 của Nghị định này, phải có trình độ từ trung cấp luật trở lên và không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 11 của Nghị định 08/2020.
– Trụ sở chính văn phòng thừa phát lại:
Văn phòng Thừa phát lại có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính.
Con dấu của Văn phòng Thừa phát lại không có hình quốc huy. Văn phòng Thừa phát lại được khắc và sử dụng con dấu sau khi được cấp Giấy đăng ký hoạt động. Thủ tục, hồ sơ đăng ký mẫu con dấu, việc quản lý, sử dụng con dấu của Văn phòng Thừa phát lại được thực hiện theo quy định của pháp luật về con dấu.
Chế độ tài chính của Văn phòng Thừa phát lại được thực hiện theo chế độ tài chính của loại hình doanh nghiệp tương ứng theo quy định của pháp luật.
– Đơn vị phụ thuộc văn phòng thừa phát lại
Văn phòng Thừa phát lại không được mở chi nhánh, văn phòng đại diện, cơ sở, địa điểm giao dịch ngoài trụ sở của Văn phòng Thừa phát lại; không được thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngoài phạm vi hoạt động của Thừa phát lại theo quy định của Nghị định này.
Trên đây là các nội dung giải đáp của chúng tôi về Văn phòng thừa phát lại tại Hải Phòng. Trong quá trình tìm hiểu, nếu như các bạn cần Công ty Luật ACC hướng dẫn các vấn đề pháp lý vui lòng liên hệ với chúng tôi để được giải đáp.
Nội dung bài viết:
Bình luận