Các công ty hiện nay đều mong muốn phát triển, mở rộng thị trường kinh doanh ra các tỉnh, địa bàn khác nhau để thuận lợi trong quá trình hoạt động, để mọi người biết đến thương hiệu của công ty. Khi đó, các công ty có thể lựa chọn hình thức thành lập chi nhánh công ty. Bài viết này sẽ bàn về vấn đề Thành lập chi nhánh mất bao lâu? [Cập nhật 2023]. Hãy cùng ACC tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây để hiểu rõ thêm về vấn đề này nhé.
1. Chi nhánh là gì?
1.1 Chi nhánh độc lập có đặc điểm như sau:
-
Có mã số thuế riêng, có con dấu riêng, tài khoản ngân hàng riêng, sử dụng hoá đơn và báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn tại chi nhánh;
-
Trực tiếp kê khai thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân và quyết toán thế thu nhập doanh nghiệp tại chi nhánh.
-
Phòng kế toán hay bộ phận kế toán ở chi nhánh độc lập là một đơn vị kế toán theo Luật kế toán (mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh của chi nhánh được ghi sổ kế toán tại chi nhánh), tự lập và nộp báo cáo tài chính tại chi nhánh;
-
Chi nhánh độc lập sẽ tự làm hết mọi việc như một doanh nghiệp bình thường, công ty mẹ sẽ làm báo cáo tài chính hợp nhất;
-
Đối với những công ty có ngành dịch vụ ăn uống, thì được mặc định là hạch toán độc lập. Do ngành nghề liên quan đến ăn uống đăng ký ở quận nào thì quận đó quản lý, nên dù công ty thành lập chi nhánh trong cùng tỉnh hoặc khác tỉnh thì vẫn phải đăng ký hình thức hoạch toán độc lập, kê khai thuế hằng quý, làm báo cáo tài chính cuối năm độc lập so với công ty mẹ.
1.2 Chi nhánh phụ thuộc có đặc điểm như sau:
-
Chi nhánh phụ thuộc sẽ chuyển số liệu, hoá đơn, chứng từ, chi về công ty.
-
Công ty kết hợp số liệu của các chi nhánh khác cùng công ty và hoạt động của công ty để hạch toán và thực hiện nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp.
-
Số liệu trong sổ sách là một phần của sổ sách của công ty. Đơn vị kế toán của công ty bao gồm bộ phận kế toán các chi nhánh.
2. Điều kiện để thành lập chi nhánh của doanh nghiệp Việt Nam.
2.1 Chủ thể thành lập chi nhánh
2.2 Tên của chi nhánh
-
Tên chi nhánh phải được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và các ký hiệu.
-
Tên chi nhánh phải bao gồm tên doanh nghiệp kèm theo cụm từ “Chi nhánh”.
-
Phần tên riêng trong tên chi nhánh không được sử dụng cụm từ “công ty”, “doanh nghiệp”
2.3 Ngành nghề kinh doanh của chi nhánh
2.4 Địa chỉ hoạt động của chi nhánh
-
Số nhà, ngách, hẻm, ngõ, đường phố/tổ/xóm/ấp/thôn
-
Xã/phường/thị trấn
-
Quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh
-
Tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương
2.5 Người đứng đầu của chi nhánh
3. Quy trình các bước thành lập chi nhánh
-
Nộp hồ sơ trực tiếp tại bộ phận một cửa thuộc phòng đăng ký kinh doanh.
-
Gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính viễn thông đến Phòng Đăng ký kinh doanh.
-
Đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử tại Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp (https://dangkykinhdoanh.gov.vn)
4. Thành lập chi nhánh mất bao lâu? [Cập nhật 2023]
– Tùy thuộc vào khá nhiều yếu tố như quy trình thực hiện, khả năng soạn thảo, chuẩn bị hồ sơ của từng doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp tiến hành theo quy trình chuẩn, soạn thảo hồ sơ nhanh chóng, hợp lệ thì thời gian thành lập công ty rất nhanh chóng. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp soạn thảo, chuẩn bị hồ sơ sai sót, thì thời gian mở công ty sẽ bị kéo dài do cần phải thay đổi bổ sung những thiếu sót.
+ Thông thường, thời gian thành lập công ty là từ 3 – 5 ngày để xin giấy phép thành lập công ty, giấy phép đăng ký doanh nghiệp Việt Nam từ Sở Kế Hoạch và đầu tư. Tức là thời gian để mở công ty có vốn trong nước sẽ khoảng từ 3 – 5 ngày.
+ Trường hợp thành lập công ty có yếu tố nước ngoài thì sẽ mất từ 15 – 30 ngày để xin giấy phép đăng ký đầu tư và từ 3 – 5 ngày để xin giấy phép đăng ký kinh doanh. Tổng thời gian cần thiết khi mở công ty có yếu tố nước ngoài sẽ khoảng từ 18 – 30 ngày.
– Ngoài ra, trên đây chỉ là khoản thời gian để xin giấy phép đăng ký doanh nghiệp từ Sở Kế hoạch và đầu tư. Doanh nghiệp cần biết rằng mình sẽ cần thêm thời gian để chuẩn bị thông tin công ty, soạn thảo hồ sơ, thủ tục, giấy tờ liên quan. Dó đó, thời gian thành lập công ty là bao lâu, sẽ tùy thuộc 1 phần vào từng sự chuẩn bị và thực hiện của doanh nghiệp.
– Hơn nữa, để đảm bảo công ty thuận lợi đi vào hoạt động kinh doanh thì sau khi có giấy phép đăng ký doanh nghiệp, bạn cần dành thời gian để xin giấy phép con nếu cần và hoàn tất các thủ tục khác như công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp, khắc con dấu, làm tài khoản ngân hàng…
Trên đây là bài viết về Thành lập chi nhánh mất bao lâu? [Cập nhật 2023] mời bạn đọc thêm tham khảo và nếu có thêm những thắc mắc về bài viết này hay những vấn đề pháp lý khác về dịch vụ luật sư, tư vấn nhà đất, thành lập doanh nghiệp… hãy liên hệ với ACC theo thông tin bên dưới để nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng và hiệu quả từ đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý có nhiều năm kinh nghiệm từ chúng tôi. ACC đồng hành pháp lý cùng bạn.
Nội dung bài viết:
Bình luận