Hướng dẫn các sửa chữ sổ sách kế toán [Cập nhật 2024]

Trong quá trình ghi chép sổ kế toán các nghiệp vụ kinh tế có thể xảy ra sai sót, do đó để đảm bảo yêu cầu số liệu kế toán chính xác, trung thực, kế toán phải sửa chữa các sai sót trên. Tùy theo thời điểm phát hiện sai sót cũng như nội dung, tính chất, hình thức sai sót mà sẽ có những cách sửa sổ kế toán khác nhau cho phù hợp. Vậy cách sửa chữa sổ sách kế toán như thế nào? Hãy cùng ACC tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây!

Các nguyên tắc sửa chữa sổ sách kế toán - Dịch vụ kế toán giỏi

Sửa sai sổ sách kế toán

1. Khi phát hiện sổ kế toán có sai sót thì có được tẩy xóa không?

Căn cứ Điều 27 Luật kế toán 2015 quy định sửa chữa sổ kế toán như sau:

1. Khi phát hiện sổ kế toán có sai sót thì không được tẩy xóa làm mất dấu vết thông tin, số liệu ghi sai mà phải sửa chữa theo một trong ba phương pháp sau đây:

a) Ghi cải chính bằng cách gạch một đường thẳng vào chỗ sai và ghi số hoặc chữ đúng ở phía trên và phải có chữ ký của kế toán trưởng bên cạnh;

b) Ghi số âm bằng cách ghi lại số sai bằng mực đỏ hoặc ghi lại số sai trong dấu ngoặc đơn, sau đó ghi lại số đúng và phải có chữ ký của kế toán trưởng bên cạnh;

c) Ghi điều chỉnh bằng cách lập “chứng từ điều chỉnh” và ghi thêm số chênh lệch cho đúng.

2. Trường hợp phát hiện sổ kế toán có sai sót trước khi báo cáo tài chính năm được nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trên sổ kế toán của năm đó.

3. Trường hợp phát hiện sổ kế toán có sai sót sau khi báo cáo tài chính năm đã nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trên sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót và thuyết minh về việc sửa chữa này.

4. Sửa chữa sổ kế toán trong trường hợp ghi sổ bằng phương tiện điện tử được thực hiện theo phương pháp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.

Khi sổ kế toán có sai sót thì không được tẩy xóa, huỷ bỏ làm mất dấu vết thông tin, số liệu ghi sai mà phải sửa chữa theo một trong ba phương pháp được quy định trên.

Khi phát hiện sổ kế toán có sai sót thì có được tẩy xóa không năm 2022?
Khi phát hiện sổ kế toán có sai sót thì có được tẩy xóa không năm 2022?

2. Các loại tài sản và nợ phải trả được đánh giá và ghi nhận theo giá trị hợp lý vào thời điểm nào? 

Theo Điều 28 Luật kế toán 2015 quy định đánh giá và ghi nhận theo giá trị hợp lý như sau:

1. Các loại tài sản và nợ phải trả được đánh giá và ghi nhận theo giá trị hợp lý tại thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài chính gồm:

a) Công cụ tài chính theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán phải ghi nhận và đánh giá lại theo giá trị hợp lý;

b) Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được đánh giá theo tỷ giá giao dịch thực tế;

c) Các tài sản hoặc nợ phải trả khác có giá trị biến động thường xuyên, theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán phải được đánh giá lại theo giá trị hợp lý.

2. Việc đánh giá lại tài sản và nợ phải trả theo giá trị hợp lý phải bảo đảm có căn cứ xác thực. Trường hợp không có cơ sở để xác định được giá trị một cách đáng tin cậy thì tài sản và nợ phải trả được ghi nhận theo giá gốc.

3. Bộ Tài chính quy định cụ thể các tài sản và nợ phải trả được ghi nhận và đánh giá lại theo giá trị hợp lý, phương pháp kế toán ghi nhận và đánh giá lại theo giá trị hợp lý.

Theo đó, các loại tài sản và nợ phải trả được đánh giá và ghi nhận theo giá trị hợp lý tại thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài chính.

3. Cách sửa chữa sổ sách kế toán bị sai theo quy định

– Trong công tác kế toán khi phát hiện các bút toán hạch toán được hạch toán bằng tay có sai sót. Thì không được tẩy xóa làm mất dấu vết thông tin, số liệu kế toán. Mà phải sửa theo quy định bằng một trong ba phương pháp.

  • Ghi cải chính bằng cách gạch một dòng vào chỗ sai. Và ghi lại số đúng hay chữ đúng lên phía trên của số liệu bị sai và có chữ ký nháy của kế toán trưởng bên cạnh.
  • Ghi số âm bằng cách ghi lại số sai bằng mực đỏ. Hoặc ghi âm sau đó ghi lại bằng số đúng và có chữ ký của kế toán trưởng bên cạnh.
  • Ghi bổ sung bằng cách lập chứng từ ghi bổ sung và ghi thêm nghiệp vụ vào cho đủ.

– Trường hợp khi làm Báo cáo tài chính phát hiện sổ sách của năm trước bị sai. Thì cần phải sửa chữa trước khi có quyết định thanh tra, kiểm tra Báo cáo tài chính.

Cụ thể như sau:

Khi phát hiện sổ kế toán có sai sót thì không được tẩy xóa làm mất dấu vết thông tin, số liệu ghi sai mà phải sửa chữa theo một trong ba phương pháp sau đây:

a) Ghi cải chính bằng cách gạch một đường thẳng vào chỗ sai và ghi số hoặc chữ đúng ở phía trên và phải có chữ ký của kế toán trưởng bên cạnh;

b) Ghi số âm bằng cách ghi lại số sai bằng mực đỏ hoặc ghi lại số sai trong dấu ngoặc đơn, sau đó ghi lại số đúng và phải có chữ ký của kế toán trưởng bên cạnh;

c) Ghi điều chỉnh bằng cách lập “chứng từ điều chỉnh” và ghi thêm số chênh lệch cho đúng.

2. Trường hợp phát hiện sổ kế toán có sai sót trước khi báo cáo tài chính năm được nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trên sổ kế toán của năm đó.

3. Trường hợp phát hiện sổ kế toán có sai sót sau khi báo cáo tài chính năm đã nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trên sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót và thuyết minh về việc sửa chữa này.

4. Sửa chữa sổ kế toán trong trường hợp ghi sổ bằng phương tiện điện tử được thực hiện theo phương pháp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.

Điều 28. Đánh giá và ghi nhận theo giá trị hợp lý

1. Các loại tài sản và nợ phải trả được đánh giá và ghi nhận theo giá trị hợp lý tại thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài chính gồm:

a) Công cụ tài chính theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán phải ghi nhận và đánh giá lại theo giá trị hợp lý;

b) Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được đánh giá theo tỷ giá giao dịch thực tế;

c) Các tài sản hoặc nợ phải trả khác có giá trị biến động thường xuyên, theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán phải được đánh giá lại theo giá trị hợp lý.

2. Việc đánh giá lại tài sản và nợ phải trả theo giá trị hợp lý phải bảo đảm có căn cứ xác thực. Trường hợp không có cơ sở để xác định được giá trị một cách đáng tin cậy thì tài sản và nợ phải trả được ghi nhận theo giá gốc.

3. Bộ Tài chính quy định cụ thể các tài sản và nợ phải trả được ghi nhận và đánh giá lại theo giá trị hợp lý, phương pháp kế toán ghi nhận và đánh giá lại theo giá trị hợp lý.

Trên đây là các thông tin về Hướng dẫn các sửa chữ sổ sách kế toán [Cập nhật 2023] mà ACC cung cấp tới quý bạn đọc Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào cần hỗ trợ về vấn đề trên vui lòng liên hệ với Công ty Luật ACC của chúng tôi. Công ty Luật ACC luôn cam kết sẽ đưa ra nhưng hỗ trợ tư vấn về pháp lý nhanh chóng và có hiệu quả nhất. Xin chân thành cảm ơn quý bạn đọc.

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (338 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo