Hiện nay các vấn đề về công văn đang được rất nhiều bạn đọc quan tâm, chẳng hạn khi cần gửi công văn xin lỗi khách hàng, bạn đọc sẽ không biết phải làm như thế nào mới là đúng và phù hợp với quy định của pháp luật. Để tìm hiểu thêm về Mẫu công văn xin lỗi khách hàng, mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết sau đây với ACC:
Mẫu công văn xin lỗi khách hàng và những điều cần biết
1. Công văn xin lỗi khách hàng là gì? Được dùng ra sao?
Mẫu công văn xin lỗi khách hàng là một văn bản được các doanh nghiệp chuyên về một lĩnh vực nào đó dùng để đưa ra những lời xin lỗi của họ đến với khách hàng của mình. Đây là một văn bản hành chính thông dụng được sử dụng vô cùng phổ biến để họ giao tiếp với khách hàng, nhận những lỗi sai mà doanh nghiệp mắc phải để mong nhận được sự tin dùng của các khách hàng.
Mẫu công văn xin lỗi khách hàng không phải là một văn bản pháp luật cho nên doanh nghiệp có thể chủ động soạn thảo, ban hành tùy thuộc vào sự khẩn cấp của doanh nghiệp.Đồng thời, công văn xin lỗi khách hàng phù hợp được với nhiều lĩnh vực khác nhau, ngành nghề khác nhau, bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể sử dụng.
2. Mẫu công văn xin lỗi khách hàng
2.1 Mẫu Công văn giải trình với khách hàng
TÊN CÔNG TY Bộ phận/Phòng ban: ............ Số: ....../CV-...... V.v: Giải trình với khách hàng
|
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ..........., ngày .... tháng .... năm ....
|
Kính gửi: - Ông/Bà ..........................
- Công ty ............................
Nhận được đơn khiếu nại của Ông/Bà ........................, phụ trách bộ phận/phòng ban .......................... của Công ty ..................... về việc.................. vào ngày ..... tháng ..... năm ..... theo hợp đồng số ......./HĐ......, Công ty ......... đã tiến hành kiểm tra, rà soát lại ............................ Do sai sót.............. nên đã dẫn đến sự việc ........................................
Nay Công ty chúng tôi làm công văn này gửi đến Ông/Bà ............................
để giải trình và đề nghị ..................................... trước ngày ..... tháng ....năm .....
Công ty chúng tôi xin cam kết nội dung giải trình trên là đúng và xin hoàn hoàn chịu trách nhiệm về những tổn thất gây ra cho khách hàng.
Nơi nhận:
- Như trên; - Lưu: VT; P. CSKH; |
TRƯỞNG BỘ PHẬN/PHÒNG BAN (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
2.2 Mẫu Công văn giải trình
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CÔNG VĂN GIẢI TRÌNH
(Về việc:..…………………………….)
Kính gửi: …………………[Tên cơ quan tiếp nhận đơn giải trình]……..
- Tên doanh nghiệp: ……………………………………………………………...........................
- Địa chỉ trụ sở chính: …………………………………………………………............................
- Số điện thoại: …………………………………. Số Fax: ……………………..........................
- Mã số thuế: ……………………………………………………………………...............................
- Đại diện theo pháp luật: Ông/Bà………………….. Chức vụ: ………………………..........
- Ngành nghề kinh doanh: ……………………………………………………….........................
Nội dung giải trình: [Ghi rõ giải trình về vấn đề gì, theo yêu cầu hay công văn số bao nhiêu của cơ quan nhà nước; trình bày nội dung giải trình và các tài liệu kèm theo (nếu có) để chứng minh cho yêu cầu giải trình.]
………………………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………………………......................
Trên đây là toàn bộ nội dung giải trình của Công ty chúng tôi về sự việc ……………………………... Chúng tôi cam đoan toàn bộ nội dung trình bày là đúng sự thật và sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật nếu có điều gì trình bày gian dối.
Nơi nhận: ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP
- Như trên; GIÁM ĐỐC
- Lưu: VT; … (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
2.3 Mẫu Công văn đúng chuẩn theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP về Công tác văn thư
TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN1
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC2 Số: …/...3…-…4… V/v ……….6……. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc …5…, ngày ... tháng ... năm … |
Kính gửi:
- ………………………….................;
- …………………………..................;
…………… …… ……… ……… …….7…… ……… …………… …… ……........................................
………… ………… ……… ……… ………… … ……… ………… ……… …….....................................
……… …………… ……… ………… …………… ……… ……… …… ………......................................
……… ……… ……… ………… ……… ………… ……… ………………............................................
Nơi nhận:
- Như Điều.... ; - ..............; - Lưu: VT, ...8...9…
|
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ
(Chữ ký của người có thẩm quyền, Họ và tên |
_______________________________________________________________________
……… ……… ………… ………… ……..10………… ……… ………… …… ………… … …................
Ghi chú:
1 Tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có).
2 Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.
3 Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.
4 Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo công văn.
5 Địa danh.
6 Trích yếu nội dung công văn.
7 Nội dung công văn.
8 Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
9 Ký hiệu người soạn thảo văn bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).
10 Địa chỉ cơ quan, tổ chức; thư điện tử; trang thông tin điện tử; số điện thoại; số Fax (nếu cần).
3. Câu hỏi thường gặp
1. Công văn xin lỗi khách hàng có phải văn bản pháp luật không?
Câu trả lời là KHÔNG. Loại công văn này không được quy định trong bất cứ văn bản pháp luật này, đây là loại công văn đơn giản do các doanh nghiệp tự soạn thảo với mong muốn gửi lời xin lỗi tới doanh nghiệp của mình.
2. Nội dung công văn xin lỗi khách hàng cần đảm bảo những điều gì?
Nội dung công văn xin lỗi khách hàng cần đảm bảo những nội dung như sau:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rõ ràng giữa công văn.
- Nơi gửi và thời gian gửi công văn xin lỗi khách hàng.
- Tên cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức ban hành công văn xin lỗi khách hàng.
- Tên chủ thể nhận công văn xin lỗi khách hàng.
- Số ký hiệu của công văn và tiêu đề của công văn xin lỗi khách hàng.
- Nội dung về việc xin lỗi khách hàng được truyền tải trong công văn.
- Chữ ký và dấu xác nhận của người có thẩm quyền ban hành công văn xin lỗi khách hàng.
3. Nội dung giải trình cần được viết như thế nào?
Về phần nội dung, công văn giải trình đối với khách hàng sẽ khác công văn giải trình của cơ quan nhà nước. Những về đề mà cơ quan nhà nước phải giải trình thường sẽ liên quan đến quyền hạn, nhiệm vụ của cá nhân trong cơ quan hoặc của cả cơ quan. Tuy nhiên đối với công văn giải trình cho khách hàng thì có thể xoay quanh rất nhiều vấn đề khác nhau như tiến độ thực hiện công việc, kết quả công việc, một nội dung nào đó trong hợp đồng,…
Dựa vào yêu cầu của khách hàng mà các cá nhân, doanh nghiệp cần phải giải trình sẽ đưa ra nội dung giải trình sao cho hợp lý. Kết cấu phần nội dung giải trình sẽ bao gồm:
+ Nêu ra các vấn đề khách hàng yêu cầu giải trình;
+ Giải thích theo trình tự các yêu cầu của khách hàng, kèm theo là các căn cứ chứng minh;
+ Kết luận vấn đề;
+ Đưa ra giải pháp và cam kết.
Cuối cùng là ghi nơi nhận và đóng dấu.
Việc tìm hiểu về các mẫu công văn sẽ giúp ích cho bạn đọc nắm thêm kiến thức về vấn đề này, đồng thời những vấn đề khác xoay quanh nó cũng đã được chúng tôi trình bày như trên.
Trên đây là toàn bộ nội dung giới thiệu của ACC về Mẫu công văn xin lỗi khách hàng và những điều cần biết gửi đến quý bạn đọc để tham khảo. Trong quá trình tìm hiểu nếu như quý bạn đọc còn thắc mắc cần giải đáp, quý bạn đọc vui lòng truy cập trang web: https: accgroup.vn để được trao đổi, hướng dẫn cụ thể.
Nội dung bài viết:
Bình luận