Hiện nay các vấn đề về công văn đang được rất nhiều bạn đọc quan tâm, chẳng hạn bạn đọc sẽ có nhiều thắc mắc xoay quanh các loại công văn, có thể kể đến Công văn rút hồ sơ thuế. Để tìm hiểu thêm về Mẫu Công văn xin rút hồ sơ thuế, mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết sau đây với ACC:
Mẫu Công văn rút hồ sơ thuế cập nhật năm 2022
1. Công văn rút hồ sơ thuế
Công văn là một loại văn bản hành chính được dùng phổ biến trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Các cơ quan Nhà nước dùng Công văn làm phương tiện giao tiếp chính với cấp trên, cấp dưới và công dân. Các tổ chức, doanh nghiệp cũng sử dụng Công văn để làm phương tiện giao tiếp với đối tác và khách hàng của mình.
Mẫu Công văn xin rút hồ sơ thuế tncn là một văn bản mà Tổng cục thuế gửi đến các doanh nghiệp, công ty, tổ chức nhằm rút hồ sơ thuế.
2. Mẫu Công văn rút hồ sơ thuế
2.1. Công văn theo mẫu tại Nghị định 30/2020/NĐ-CP về Công tác văn thư
TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN1 TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC2 ___________________ Số: …/...3…-…4… V/v ……….6……. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________ …5…, ngày ... tháng ... năm … |
Kính gửi:
- …………………………..;
- …………………………..;
…………… …… ……… ……… …….7…… ……… …………… …… ……..
………… ………… ……… ……… ………… … ……… ………… ……… ……
……… …………… ……… ………… …………… ……… ……… …… ………..
……… ……… ……… ………… ……… ………… ……… ………………..........
Nơi nhận:
- Như Điều.... ; - ..............; - Lưu: VT, ...8...9…
|
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (Chữ ký của người có thẩm quyền, Họ và tên |
_________________________________________________________________
……… ……… ………… ………… ……..10………… ……… ………… …… ………
__________________________________________________________________
Ghi chú:
1 Tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có).
2 Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.
3 Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.
4 Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo công văn.
5 Địa danh.
6 Trích yếu nội dung công văn.
7 Nội dung công văn.
8 Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
9 Ký hiệu người soạn thảo văn bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).
10 Địa chỉ cơ quan, tổ chức; thư điện tử; trang thông tin điện tử; số điện thoại; số Fax (nếu cần).
2.2 Công văn rút hồ sơ thuế
TỔNG CỤC THUẾ … CỤC THUẾ … |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————— |
Số: …… | ….…….., ngày…tháng…năm… |
CÔNG VĂN
Rút hồ sơ hoàn thuế
Kính gửi: – Công ty/ Doanh nghiệp …………………………………………..
Tại điểm đ khoản 1 Điều 58 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của Chính phủ (sau đây gọi là Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính) quy định:
“Trường hợp hồ sơ hoàn thuế chưa đầy đủ, trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan thuế phải thông báo cho người nộp thuế để hoàn chỉnh hồ sơ.”
Tại điểm c khoản 5 Điều 10 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính quy định:
“Trường hợp người nộp thuế đã dừng khấu trừ thuế và lập hồ sơ đề nghị hoàn thuế gửi cơ quan thuế nhưng chưa được hoàn thuế thì cơ quan thuế xét hoàn thuế theo hồ sơ đề nghị hoàn thuế và hồ sơ khai bổ sung theo quy định. ”
Căn cứ các quy định nêu trên nếu Doanh nghiệp nộp hồ sơ hoàn thuế, sau khi kiểm tra hồ sơ nếu hồ sơ không đầy đủ theo quy định thì trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan thuế phải thông báo cho Doanh nghiệp để hoàn chỉnh hồ sơ mà không trả lại hồ sơ cho Doanh nghiệp. Trường hợp sau khi đã nộp hồ sơ đề nghị hoàn thuế nhưng chưa có Quyết định hoàn nếu Doanh nghiệp phát hiện có sai sót thì được kê khai bổ sung theo quy định./.
Nơi nhận:
– Như trên; – Tổng cục thuế… (để b/c ); – Cục thuế … (để b/c ); – Lưu VT. |
TM CỤC THUẾ … (ký) |
2.3 Công văn về việc rút hồ sơ
CÔNG TY………
PHÒNG/BAN….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------- |
Số:……/CV-…..
Về việc rút hồ sơ |
………, ngày… tháng….. năm……… |
Kính gửi: Công ty…………….
(Địa chỉ:…………………………………………..)
(Hoặc chủ thể khác có thẩm quyền, tùy thuộc vào chủ thể có quyền chấp nhận việc rút hồ sơ của bạn)
Ngày…. tháng…. năm……, Phòng/ban chúng tôi có gửi tới Quý công ty hồ sơ…………….. đề nghị Quý công ty cho phép Phòng/ban chúng tôi triển khai kế hoạch……..
Tuy nhiên, tới ngày…/…./……, trong quá trình rà soát/kiểm tra/….. lại hồ sơ trên, chúng tôi nhận thấy tại…………… (tên giấy tờ) mà chúng tôi nộp trong hồ sơ………………… có sai sót về thông tin………….. Thông tin không chính xác này sẽ gây nên những hiểu lầm không đáng có/sai sót khi đánh giá về tính khả thi của kế hoạch………. mà Phòng/ban chúng tôi đã đưa ra.
Do vậy, hôm nay, ngày… tháng…. năm……. Phòng/ban chúng tôi làm công văn này để đề nghị Quý công ty chấp nhận cho Phòng/Ban chúng tôi rút hồ sơ mà chúng tôi đã nêu trên để chúng tôi tiến hành sửa chữa sai sót trước khi lấy ý kiến của Quý công ty. Hồ sơ…………. mà chúng tôi xin rút theo Công văn này gồm những giấy tờ, tài liệu sau:
1./……………………
2./……………………
3./……………………
(Bạn liệt kê các văn bản, giấy tờ, tài liệu có trong hồ sơ)
Phòng/Ban chúng tôi xin cam đoan những thông tin đã nêu trên là trung thực, đúng sự thật và xin chịu mọi trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của những thông tin này.
Kính mong Quý công ty chấp nhận đề nghị trên của tôi và gửi lại hồ sơ mà chúng tôi đã nêu trên tới địa chỉ……………….. trước ngày…/…./….. để chúng tôi tiến hành……….
Trân trọng cảm ơn!
Nơi nhận:
- Như trên - Lưu |
Trưởng phòng (Ký và ghi rõ họ tên) |
3. Câu hỏi thường gặp
3.1. Lưu ý cần thực hiện khi soạn thảo Công văn rút hồ sơ thuế là gì?
- Công văn rút hồ sơ thuế cần được trình bày một cách ngắn gọn, súc tích, tập trung vào các vấn đề chính, vấn đề trọng tâm.
- Ghi rõ tên, thông tin liên hệ của cơ quan, tổ chức, cá nhân dự định gửi Công văn rút hồ sơ thuế .
- Tên, thông tin liên hệ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ liên quan đến vụ việc được đề nghị trong Công văn rút hồ sơ thuế.
3.2. Nội dung Công văn rút hồ sơ thuế phải đảm bảo những điều gì?
Nội dung Công văn rút hồ sơ thuế cần đảm bảo những nội dung như sau:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rõ ràng giữa công văn.
- Nơi gửi và thời gian gửi Công văn rút hồ sơ thuế .
- Tên cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức ban hành Công văn rút hồ sơ thuế.
- Tên chủ thể nhận Công văn rút hồ sơ thuế.
- Số ký hiệu của công văn và tiêu đề của Công văn rút hồ sơ thuế.
- Nội dung về việc ngừng cung cấp hàng hóa được truyền tải trong công văn.
- Chữ ký và dấu xác nhận của người có thẩm quyền ban hành Công văn rút hồ sơ thuế.
Việc tìm hiểu về các mẫu công văn sẽ giúp ích cho bạn đọc nắm thêm kiến thức về vấn đề này, đồng thời những vấn đề khác xoay quanh nó cũng đã được chúng tôi trình bày như trên.
Tham khảo thêm về hướng dẫn thủ tục hoàn thuế thu nhập cá nhân của ACC.
Trên đây là toàn bộ nội dung giới thiệu của ACC về Mẫu Công văn rút hồ sơ thuế cập nhật năm 2022 gửi đến quý bạn đọc để tham khảo. Trong quá trình tìm hiểu nếu như quý bạn đọc còn thắc mắc cần giải đáp, quý bạn đọc vui lòng truy cập trang web: https: accgroup.vn để được trao đổi, hướng dẫn cụ thể.
Liên hệ với ACC nếu bạn cần hỗ trợ dịch vụ hoàn thuế thu nhập cá nhân trọn gói giá rẻ.
Nội dung bài viết:
Bình luận