Mẫu Biên bản bàn giao thường được sử dụng nhất hiện nay

1. Khi nào sử dụng Biên bản bàn giao?

Trong cuộc sống hiện nay, việc chuyển giao tài sản, hàng hóa, công việc, diễn ra hàng ngày. Để tránh phát sinh những tranh cãi, rủi ro, tranh chấp không mong muốn, các bên cần tiến hành lập biên bản bàn giao:

- Khi các bên bàn giao tài sản (chẳng hạn bàn giao tài sản khi cho thuê nhà, bàn giao cho đơn vị chuyển nhà thuê…) thì lập biên bản bàn giao tài sản;

Mẫu Biên bản bàn giao thường được sử dụng nhất hiện nay

Mẫu Biên bản bàn giao thường được sử dụng nhất hiện nay

- Khi các bên bàn giao hàng hóa trong quá trình mua bán, giao nhận hàng hóa, ký gửi hàng hóa… thì các bên lập biên bản bàn giao hàng hóa;

- Khi người lao động nghỉ việc, nghỉ thai sản, chuyển công tác, nghỉ ốm… cần bàn giao lại các đầu mục công việc để cho người tiếp nhận công việc nắm rõ thì cần làm biên bản bàn giao công việc.

Biên bản bàn giao được coi là bằng chứng xác định ai là người có lỗi và phải chịu trách nhiệm nếu việc bàn giao xảy ra tranh chấp sau này. Vì thế, mỗi Biên bản bàn giao phải được lập thành 02 bản, mỗi bên được giữ 01 bản.

2. Mẫu Biên bản bàn giao tài sản

Trước đây, tại Thông tư số 122/2007/TT-BTC ngày 18/10/2007 của Bộ Tài chính đã ban hành mẫu Biên bản bàn giao tài sản giữa các cơ quan hành chính sự nghiệp và tổ chức kinh tế.

Tuy nhiên, hiện nay văn bản đã hết hiệu lực. Vì thế, văn bản này không mang tính bắt buộc, các bên có thể lựa chọn sử dụng hoặc không. Tuy nhiên, vì mẫu Biên bản bàn giao này khá chi tiết, đầy đủ, nên LuatVietnam xin trình bày tới bạn đọc để bạn đọc tham khảo.

2.1. Mẫu Biên bản bàn giao tài sản số 1

 
Tải về
Sửa/In biểu mẫu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

MẪU  BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 122/2007/TT-BTC
ngày 18/10/2007của Bộ Tài chính
)

 

Thực hiện Quyết định (công văn) số ………. ngày……...của……… về việc……

Hôm nay, ngày ……….. tháng ………. Năm…………., chúng tôi gồm:

A- Đại diện Bên giao:

1. Ông  .......................................................................................

Chức vụ:......................................................................................

2. Ông :........................................................................................

Chức vụ:.......................................................................................

B- Đại diện bên nhận:

1. Ông : ..........................................................................................

Chức vụ:..........................................................................................

2. Ông:.............................................................................................

Chức vụ:..........................................................................................

C- Đại diện cơ quan chứng kiến bàn giao:

1. Ông:...............................................................................................

Chức vụ:............................................................................................

2. Ông:.................................................................................................

Chức vụ:..............................................................................................

Thực hiện bàn giao và tiếp nhận tài sản bao gồm:

Phần A. Bàn giao tài sản là nhà, đất tại.......... (theo địa chỉ của Quyết định bàn giao)

I/ Về nhà, vật kiến trúc và các tài sản gắn liền với nhà, đất

1. Tổng số ngôi nhà, vật kiến trúc và tài sản khác:

1.1.Tổng số ngôi nhà:  ...........................................................................................cái

- Diện tích xây dựng: ...............................m2    Diện tích sàn: ............................ m2

- Nguyên giá theo sổ sách kế toán:   ........................................................ Ngàn đồng

- Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: ........................................................Ngàn đồng

- Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao:..................................Ngàn đồng

1.2. Tổng số vật kiến trúc và tài sản khác:

- Nguyên giá theo sổ sách kế toán:  ..........................................................Ngàn đồng

- Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán:  ......................................................Ngàn đồng

- Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao: .................................Ngàn đồng

2. Chi tiết nhà, vật kiến trúc và các tài sản khác gắn liền với đất:

2.1. Nhà số 1 (A...):

- Diện tích xây dựng: .........................m2         Diện tích sàn sử dụng: .........… m2

- Cấp hạng nhà:  .............................................Số tầng: ..............................................

- Nguồn hình thành: (ngân sách nhà nước cấp, vay vốn,… nhận bàn giao…): ..................................................................................................................Ngàn đồng

- Năm xây dựng: ...................................Năm cải tạo, sửa chữa lớn: ..........................

- Nguyên giá theo sổ sách kế toán: .......................................................... Ngàn đồng

- Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: ...................................................... Ngàn đồng

- Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao:................................. Ngàn đồng

2.2. Nhà số 2 (B...):

- Diện tích xây dựng: .................................m2           Diện tích sàn: ....................m2

- Cấp hạng nhà: ...............................................Số tầng: ............................................

- Nguồn hình thành: (ngân sách nhà nước cấp, vay vốn,… nhận bàn giao…): ..................................................................................................................Ngàn đồng

- Năm xây dựng: ......................................Năm cải tạo, sửa chữa lớn: ......................

- Nguyên giá theo sổ sách kế toán: ………………………………......... Ngàn đồng

- Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: ..................................................... Ngàn đồng

- Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao: ................................Ngàn đồng

2.3. Vật kiến trúc (Bể nước, tường rào, sân…)

- Nguồn hình thành: (ngân sách nhà nước cấp, vay vốn,… nhận bàn giao…): ..................................................................................................................Ngàn đồng

- Năm xây dựng: ........................................Năm cải tạo, sửa chữa lớn: .....................

- Nguyên giá theo sổ sách kế toán: ...........................................................Ngàn đồng

- Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: .......................................................Ngàn đồng

- Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao: ...............................Ngàn đồng

2.4. Các tài sản gắn liền với nhà, đất: (quạt trần, đèn điện, điều hoà..)

- Số lượng: ......   Cái

- Nguyên giá theo sổ sách kế toán: ...........................................................Ngàn đồng

- Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán:  ..................................................... Ngàn đồng

- Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao: ………………..... Ngàn đồng

II. Về đất

1. Nguồn gốc đất:

a. Cơ quan giao đất: ................................ Quyết định số: .........................................

b. Bản đồ giao đất số: ................................Cơ quan lập bản đồ: ...............................

c. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số...........ngày………tháng…năm…………

d. Diện tích đất được giao: ....................................................................................m2

e. Giá trị quyền sử dụng đất: .....................................................................Ngàn đồng

2. Hiện trạng đất  khi bàn giao:

a. Tổng diện tích khuôn viên: ................................................................................m2

b. Tổng diện tích đất chuyển giao theo quyết định của cấp có thẩm quyền ..........m2

c. Các đặc điểm riêng về khuôn viên đất cần lưu ý .....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

II. Các hồ sơ về nhà, đất, tài sản gắn liền đất bàn giao

1- Các hồ sơ về nhà và vật kiến trúc:

a- Các giấy tờ pháp lý về nhà: Giấy giao quyền sử dụng nhà, Giấy phép xây dựng, Hợp đồng thuê nhà, Giấy xác lập sở hữu nhà nước,...

b- Các hồ sơ bản vẽ: Bản vẽ thiết kế xây dựng, Bản vẽ thiết kế hoàn công, bản vẽ thiết kế cải tạo nâng cấp nhà,....

c- Các giấy tờ khác liên quan đến nhà:

2- Các hồ sơ về đất:

a- Các giấy tờ pháp lý về đất: Giấy cấp đất, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,....

b- Các hồ sơ bản vẽ: Sơ đồ mặt bằng khuôn viên đất, Trích lục bản đồ, toạ đồ vị trí đất,....

c- Các giấy tờ khác liên quan đến đất:

3- Các giấy tờ hồ sơ khác:

Phần B: Bàn giao tài sản là phương tiện, máy móc, trang thiết bị (theo quyết định bàn giao của cấp có thẩm quyền)

1/ Tài sản thực hiện bàn giao:

STT

Danh mục tài sản bàn giao

Số lượng (cái)

Giá trị tài sản bàn giao (ngàn đồng)

Hiện trạng tài sản bàn giao

Theo sổ sách kế toán

Theo thực tế đánh giá lại

Nguyên giá

Giá trị còn lại

Nguyên giá theo giá hiện hành

Giá trị còn lại theo giá hiện hành

Tỷ lệ còn lại

%

Ghi chú (mô tả tài sản bàn giao)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2/ Các hồ sơ về tài sản bàn giao:

IV. Ý kiến các bên giao nhận

1. Bên nhận: ….................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

2. Bên giao: ….................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
(Ký tên và đóng dấu)

ĐẠI DIỆN BÊN GIAO
(Ký tên và đóng dấu)

Đại diện các cơ quan chứng kiến

ĐƠN VỊ A
(Ký và ghi rõ họ tên)

ĐƠN VỊ B
(Ký và ghi rõ họ tên)

ĐƠN VỊ C
(Ký và ghi rõ họ tên)

 
 

2.2. Mẫu Biên bản bàn giao tài sản số 2

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN

 

Hôm nay ngày .... tháng ..... năm .... tại .......................... đã tiến hành bàn giao tài sản giữa ..................... (bên giao) và ................. (bên nhận):

1/ Bên giao: (bên A)

Ông: ..............................................................................................

Địa chỉ:...........................................................................................

Số điện thoại: ................................................................................

2/ Bên nhận: (Bên B)

Ông: ................................................................................................

Địa chỉ:.............................................................................................

Số điện thoại: ..................................................................................

Bên A  đã tiến hành bàn giao tài sản cho bên B theo biểu thống kê sau:

STT

Tên tài sản

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

                         

Tổng giá trị: Bằng số ..................................................................................................

Bằng chữ ....................................................................................................................

Kể từ ngày ..................... số tài trên do bên B chịu trách nhiệm quản lý.

Biên bản này lập thành 02 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 01 bản.

Bên giao

Bên nhận

3. Mẫu Biên bản bàn giao hàng hóa

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập –Tự do –Hạnh Phúc

 

BIÊN BẢN BÀN GIAO HÀNG HOÁ

Hôm nay,  ngày … tháng … năm …., chúng tôi gồm có:

BÊN A (Bên nhận hàng):

Địa chỉ: …………………………………………………………………………...

Điện thoại: ……………………………………………………………………….

Đại diện: Ông …………………………………………………………………….

Chức vụ: ………………………………………………………………………….

BÊN B (Bên giao hàng) :

Địa chỉ: …………………………………………………………………………...

Điện thoại: ………………………………………………………………………..

Đại diện: Ông …………………………………………………………………….

Chức vụ: ………………………………………………………………………….

Hai bên cùng nhau thống nhất số lượng giao hàng  như sau:

STT

Tên hàng

Quy cách/ chủng loại

ĐVT

Số lượng

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bên A ký và xác nhận đã giao hàng và đủ số lượng như thỏa thuận cho bên B. Hai bên đồng ý, thống nhất cùng ký tên vào biên bản. Biên bản sẽ  được lập thành 02 bản, mỗi bên có trách nhiệm giữ 01 bản có giá trị pháp lý như nhau.

     ĐẠI DIÊN BÊN A                                               ĐẠI DIỆN BÊN B

     (Kí và ghi rõ họ tên)                                            (Kí và ghi rõ họ tên)

4. Biên bản bàn giao công việc

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

 

BIÊN BẢN BÀN GIAO CÔNG VIỆC

Hôm nay, ngày....tháng.....năm....., tại Công ty.......................chúng tôi gồm:

Bên bàn giao:

Ông/bà:....................................................................................................................

Chức danh:.....................................Phòng/Bộ phận:...............................................  

Bên nhận bàn giao:

Ông/bà:................................................................................................

Chức danh:.....................................Phòng/Bộ phận:...............................................     

Cùng tiến hành bàn giao công việc với nội dung như sau:

 

BÀN GIAO CÔNG VIỆC

STT

Nội dung công viêc

Người nhận

1

 

 

2

 

 

3

 

 

BÀN GIAO TÀI LIỆU HỒ SƠ

STT

Mã hồ sơ, tài liệu

Tên hồ sơ,

tài liệu

Số lượng

Tình trạng

Vị trí đề hồ sơ, tài liệu

1

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

             

Người bàn giao cam đoan rằng toàn bộ nội dung công việc đang thực hiện đã được bàn giao đầy đủ. Biên bản được lập thành .... bản, mỗi bên giữ một bản./.

Người bàn giao

Người nhận bàn giao

 

5. Mẫu Biên bản bàn giao máy móc thiết bị

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

BIÊN BẢN BÀN GIAO MÁY MÓC, THIẾT BỊ

 

Căn cứ Hợp đồng kinh tế số………… ngày…. tháng…. năm về việc thuê thiết bị phục vụ thi công…………….giữa bên cho thuê là……… và bên đi thuê là……….

Hôm nay, ngày…..tháng…..năm……, tại…………….. chúng tôi gồm:

BÊN CHO THUÊ (Bên A):

Địa chỉ:.................................................................................................

Đại diện:..............................................................................................

BÊN NHẬN (Bên B):

Địa chỉ:.................................................................................................

Đại diện:...............................................................................................

Đã cùng tiến hành bàn giao máy móc, thiết bị với nội dung như sau:

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật,

Mã thiết bị

Số lượng

Hiện trạng

1

       

2

       

3

       

Biên bản này làm thành cơ sở để 02 bên thực hiện và quyết toán Hợp đồng kinh tế số………….. ngày…… tháng…… năm…….

Hai bên thống nhất lập Biên bản bàn giao theo những nội dung như trên và Biên bản Bàn giao được lập thành 02 bản giống nhau, mỗi bên giữ một bản có giá trị tương đương nhau.

Đại diện bên giao                                 Đại diện bên nhận


6. Biên bản bàn giao quỹ tiền mặt

 

Đơn vị: ……………

Số: ………….......…

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

BIÊN BẢN BÀN GIAO QUỸ

 

Thời gian bàn giao: từ ngày ...... /....... /20... đến ngày ....... /........ /20...

BÊN GIAO:

Ông/ Bà: .................................... Bộ Phận: .....................................

BÊN NHẬN:

Ông/ Bà: ..................................... Bộ Phận: .....................................

NỘI DUNG BÀN GIAO

I. TIỀN QUỸ

STT

Loại tiền

SL

Thành tiền

Ghi chú

         
         
         
         
         
         
         
 

Tổng cộng

     

Bằng chữ: ................................................................................

..................................................................................................

.................................................................................................

BÀN GIAO KHÁC

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

....................................................................................................................

Biên Bản được lập thành 3 bản, bên giao giữ 1 bản, bên nhận giữ 1 bản và 1 bản lưu tại văn phòng Công ty.

DUYỆT   

   PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ   

   BÊN NHẬN   

   BÊN GIAO

7. Giá trị pháp lý của biên bản bàn giao

Bàn giao là việc xác nhận sự chuyển giao tài sản giữa cá nhân với nhau hoặc giữa các doanh nghiệp hoặc giữa cá nhân với doanh nghiệp....

 

Trong quá trình làm việc, giao dịch, có thể do lỗi chủ quan hay khách quan mà việc bàn giao có thể dẫn đến các tranh chấp và việc giải quyết các tranh chấp phát sinh về sau sẽ gặp nhiều khó khăn và không thể chứng minh số lượng thực tế tài sản đã bàn giao. Vì thế, biên bản bàn giao có ý nghĩa rất lớn trong những trường hợp này.

Khi lập biên bản bàn giao cần có chữ ký của các bên (Bên bàn giao tài sản và bên nhận bàn giao tài sản) để đảm bảo tính pháp lý của biên bản. Chỉ khi xác lập thành thành văn bản đối với các tài sản được bàn giao và có chữ ký các bên thì khi tranh chấp xảy ra mới dễ dàng phân biệt được bên nào có lỗi.

Mọi người cùng hỏi:

Câu hỏi: Biên bản bàn giao là gì?

Trả lời: Biên bản bàn giao là một tài liệu ghi lại quá trình chuyển giao thông tin, tài sản, hoặc trách nhiệm từ người này sang người khác. Đây là một công cụ quan trọng trong việc đảm bảo sự minh bạch và chính xác trong các giao dịch, chuyển giao dự án, hay quá trình chuyển nhượng.

Câu hỏi: Biên bản bàn giao thường được sử dụng trong những tình huống nào?

Trả lời: Biên bản bàn giao thường được sử dụng khi:

  1. Chuyển giao dự án: Trong việc chuyển giao dự án từ một pha hoặc giai đoạn sang giai đoạn khác.
  2. Chuyển nhượng tài sản: Khi một bên chuyển nhượng tài sản, như đất đai, xe cộ, thiết bị, cho bên khác.
  3. Khi tuyển dụng và nhận việc: Trong quá trình tuyển dụng, một người được nhận việc sẽ ký biên bản bàn giao với nội dung và trách nhiệm của công việc mới.
  4. Chuyển giao quyền lực và trách nhiệm: Trong các tình huống như chuyển giao quản lý hoặc lãnh đạo từ một cá nhân hoặc tổ chức sang người khác.

Câu hỏi: Nội dung của biên bản bàn giao thường bao gồm những gì?

Trả lời: Nội dung của biên bản bàn giao thường bao gồm:

  1. Thông tin về bên giao và bên nhận: Bao gồm tên, chức vụ, địa chỉ và thông tin liên hệ của cả hai bên.
  2. Mô tả chi tiết về tài sản hoặc trách nhiệm: Liệt kê chi tiết về các tài sản, thông tin dự án, trách nhiệm công việc được chuyển giao.
  3. Tình trạng của tài sản hoặc công việc: Mô tả tình trạng hiện tại của tài sản hoặc công việc, bao gồm các điểm mạnh và yếu.
  4. Ngày và địa điểm chuyển giao: Xác định ngày và địa điểm chuyển giao diễn ra.
  5. Chữ ký của bên giao và bên nhận: Xác nhận sự đồng thuận và cam kết về sự chuyển giao.

Câu hỏi: Tại sao biên bản bàn giao quan trọng?

Trả lời: Biên bản bàn giao quan trọng vì nó giúp xác định rõ ràng trách nhiệm và quyền lợi của từng bên trong quá trình chuyển giao. Nó đảm bảo tính minh bạch và ngăn ngừa xung đột trong tương lai, cung cấp cơ sở để giải quyết tranh chấp và đảm bảo rằng cả hai bên hiểu rõ về mục tiêu và kế hoạch sau khi chuyển giao.

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo