Các nhóm ngành dịch vụ bao gồm 12 nhóm ngành dịch vụ cụ thể sau đây:
– Dịch vụ vận tải (mã 2050) là một nhóm ngành dịch vụ.
– Dịch vụ du lịch (mã 2360) là một nhóm ngành dịch vụ.
– Dịch vụ bưu chính và viễn thông (mã 2450) là một nhóm ngành dịch vụ.
– Dịch vụ xây dựng (mã 2490) là một nhóm ngành dịch vụ.
– Dịch vụ bảo hiểm (mã 2530) là một nhóm ngành dịch vụ.
– Dịch vụ tài chính (mã 2600) là một nhóm ngành dịch vụ.
– Dịch vụ máy tính và thông tin (mã 2620) là một nhóm ngành dịch vụ.
– Phí mua, bán quyền sử dụng giấy phép, thương hiệu, bản quyền (mã 2660) là một nhóm ngành dịch vụ.
– Dịch vụ kinh doanh khác (mã 2680) là một nhóm ngành dịch vụ.
– Dịch vụ cá nhân, văn hóa và giải trí (mã 2870) là một nhóm ngành dịch vụ.
– Dịch vụ Chính phủ, chưa được phân loại ở nơi khác (mã 2910) là một nhóm ngành dịch vụ.
– Dịch vụ Logistic (mã 9000) là một nhóm ngành dịch vụ.
Mỗi nhóm ngành dịch vụ trong 12 nhóm ngành được nêu cụ thể bên trên đều được chi tiết thành các phân nhóm, sản phẩm và được mã hóa bằng bốn chữ số. Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo quy định của pháp luật hiện hành sẽ có trách nhiệm ban hành thông tư cụ thể đưa ra quy định nội dung danh mục dịch vụ xuất, nhập khẩu, hướng dẫn và theo dõi tình hình thực hiện và trình Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung.
Ta nhận thấy, ngành dịch vụ có ý nghĩa và vai trò quan trọng trong cuộc sống chúng ta, đặc biệt trong thời đại 4.0 như giai đoạn ngày nay thì vai trò của dịch vụ cũng là vô cùng to lớn. Dịch vụ có vai trò rộng khắp các mặt từ kinh tế, sản xuất, xã hội. Ngành dịch vụ phát triển mạnh mẽ đã tạo điều kiện việc làm tốt với nhiều nhóm ngành nghề, đem lại nguồn thu nhập lớn cho cá nhân, nền kinh tế nước nhà. Không chỉ vậy dịch vụ đáp ứng các nhu cầu của con người như mua sắm, du lịch, đi lại, tiêu dùng ăn ở của con người…
Nội dung bài viết:
Bình luận