
1. Hợp đồng khoán việc là gì?
2. Hợp đồng khoán việc sửa chữa là gì?
Hiện nay, Bộ luật Lao động mới và các văn bản hướng dẫn thi hành chưa có một quy định cụ thể nào về hợp đồng khoán việc sửa chữa, tuy nhiên, trên thực tế, loại hợp đồng này vẫn được thừa nhận.
Tương tự như hợp đồng lao động, hợp đồng khoán việc sửa chữa cũng là sự thoả thuận giữa các bên về thực hiện công việc sửa chữa nhà ở. Tuy nhiên, nội dung thỏa thuận không phải về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, mà là bên nhận khoán có nghĩa vụ hoàn thành một công việc, sau đó bàn giao cho bên khoán và nhận lại tiền thù lao.
Điều này đồng nghĩa với việc, người nhận khoán phải bỏ một phần hoặc toàn bộ vật chất và sức lao động của mình để nhận được tiền công khoán.
3. Phân loại hợp đồng khoán việc
3.1 Hợp đồng khoán việc toàn bộ
Bên giao khoán (người sử dụng lao động) cho bên nhận khoán toàn bộ những chi phí bao gồm chi phí vật chất lẫn chi phí lao động liên quan đến các hoạt động để thực hiện công việc.
Trong khoản tiền bên giao khoán (người sử dụng lao động) trả cho bên nhận khoán (người lao động) gồm: công lao động, chi phí vật chất và lợi nhuận từ việc nhận khoán.
3.2 Hợp đồng khoán việc từng phần
Đây là hình thức khoán việc mà bên nhận khoán (người lao động) tự lo về chất lượng và các chi phí của toàn bộ công cụ lao động, bên giao khoán (người sử dụng lao động) sẽ chỉ chi tiền công lao động và tiền khấu hao công cụ lao động.
Dù trong các văn bản pháp luật chuyên ngành vẫn có quy định về hợp đồng lao động khoán việc, nhưng trên thực tế loại hợp đồng này không được quy định rõ ràng tại Bộ luật lao động 10/2012/QH13. Do vậy, hiện nay các hợp đồng khoán việc vẫn được thừa nhận theo quy định của pháp luật.
4. Các trường hợp ký hợp đồng khoán việc
5. Mẫu hợp đồng khoán việc sửa chữa
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—-***—–
HỢP ĐỒNG KHOÁN VIỆC SỬA CHỮA
(Số:………../HĐKV)
Hôm nay, ngày …. tháng ….. năm …., tại ……………………………………
Chúng tôi gồm:
BÊN A (Bên giao khoán): ……………………………………………………………..........
Đại diện: ………………………………… Chức vụ: ………………………….....................
Địa chỉ: …………………………………………………………………………..........................
Điện thoại: ……………………………………………………………..…………………...............
Mã số thuế: …………………………………………………………………………………..............
Số tài khoản:…………………………. Tại Ngân hàng:……………………...................
BÊN B (Bên nhận khoán):…………………………………………………….................
Ngày tháng năm sinh:………………………………………………………….....................
Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………….............
Số CMND:…………………….Nơi cấp:…………………. Ngày cấp:………………...........
Sau khi thỏa thuận, hai bên đồng ý ký kết và thực hiện Hợp đồng khoán việc sửa chữa với các điều khoản sau đây:
Điều 1: Nội dung công việc
Sửa chữa nhà trọn gói số nhà……………………………………………………...............
Điều 2. Thời gian thực hiện
Từ ngày……tháng……năm đến ngày….tháng…..năm……
Dự kiến bắt đầu thực hiện từ ngày……tháng……năm đến ngày….tháng…..năm…
Điều 3. Giá trị hợp đồng, phương thức thanh toán
Hình thức hợp đồng là hợp đồng sửa chữa nhà ở.
Phương thức thanh toán:………………………………………………………..................
Điều 4. Chất lượng và yêu cầu kỹ thuật
Theo hồ sơ được chính quyền cho phép bảo đảm các yêu cầu sau:
Nền móng phải bảo đảm:
……………………………………………………………………………………............................
Vách nhà phải bảo đảm:
…………………………………………………………………………………….............................
Địa điểm và quy cách phần bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh phải bảo đảm:
……………………………………………………………………………………............................
Yêu cầu về các tầng:
…………………………………………………………………………………..............................
Yêu cầu về trần nhà, mái nhà:
…………………………………………………………………………………..............................
Yêu cầu về cổng, cửa chính nhà, cửa hậu nhà:
…………………………………………………………………………………..............................
Yêu cầu về quét vôi, quét sơn:
……………………………………………………………………………………............................
Các yêu cầu khác cho căn nhà:
……………………………………………………………………………………….........................
Điều 5. Nghiệm thu và bàn giao nhà ở
Nghiệm thu bàn giao:………………………………………………………………...............
Thời gian bảo hành:……………………………………………………………...................
Điều 6. Quyền và nghĩa vụ bên A
Cung cấp đủ tài liệu nhà ở đã được duyệt, giấy tờ khác như đã thỏa thuận.
Được yêu cầu bên B chỉnh lại như đúng với thỏa thuận.
Thanh toán đủ số tiền cho bên B như đã thỏa thuận.
Sẵn sang cung cấp thông tin, số liệu theo yêu cầu của bên B
Bên A phải chịu trách nhiệm trước chính quyền khi kiểm tra các thủ tục pháp lý về xây dựng, sửa chữa phải bồi thườn hợp đồng cho bên nhận khoán khi bị chính quyền đình chỉ công việc.
Điều 7. Quyền và nghĩa vụ bên B
Thực hiện thi công và đảm bảo thời gian thực hiện, chất lượng như đã thỏa thuận.
Tuân thủ đúng trình tự kỹ thuật đảm bảo sự vững chắc của nhà ở.
Bên B chịu trách nhiệm về những lỗi sửa chữa do mình gây ra.
Bên B chịu trách nhiệm về an toàn lao động cho người trực tiếp sửa chữa nhà ở.
Chịu trách nhiệm về kỹ thuật, chất lượng nhà ở sau khi hoàn thành.
Khi kết quả công việc chưa bàn giao cho chủ nhà thì bên thợ phải chịu mọi rủi ro tự nhiên xảy ra.
Điều 8. Khối lượng công việc và chi phí phát sinh
Khối lượng công việc phát sinh theo yêu cầu của bên A.
Chi phí phát sinh được thỏa thuận cụ thể:……………………………………….....
Điều 9. Tiến độ thực hiện
…………………………………………………………………………………………………………………
Điều 10. Chấm dứt hợp đồng
Khi các bên thực hiện xong nghĩa vụ theo thỏa thuận.
Một trong các bên vi phạm nghiêm trọng hợp đồng:……………………………..
Điều 11. Sự kiện bất khả kháng
Khi có sự kiện bất khả kháng xảy ra như lũ lụt, sóng thần,… không tính thời gian gặp thiên tai vào thời gian thực hiện hợp đồng theo yêu cầu.
Thực hiện thông báo cho các bên khi gặp sự kiện bất khả kháng trong thời gian:……………
Điều 12. Hiệu lực hợp đồng
Hợp đồng có hiệu lực từ ngày…..tháng….năm…...
BÊN A BÊN B
Ký và ghi rõ họ tên Ký và ghi rõ họ tên
6. Hướng dẫn soạn thảo Hợp đồng khoán việc sửa chữa
(1) Công việc mang tính chất thời vụ, không thường xuyên.
Ví dụ: Lắp đặt điều hòa; sửa chữa, nâng cấp nhà;….
(2) Ghi địa chỉ cụ thể của công việc.
Ví dụ: Tại nhà ông Nguyễn Văn A, số 8 phố X, đường Y, quận Z, tỉnh H.
(3) Tùy theo hình thức khoán trọn gói hay khoán nhân công và sự thỏa thuận ban đầu.
(4) Phụ thuộc vào hình thức khoán. Nếu khoán nhân công thì bên nhận khoán không được nhận công cụ, dụng cụ để thực hiện công việc.
Nội dung bài viết:
Bình luận