Mẫu công văn đề nghị giải thể Công đoàn cơ sở [Mới 2024]

Công đoàn cơ sở là đơn vị công đoàn cốt lõi trực tiếp tiếp cận người lao động và tương tác với người sử dụng lao động để cải thiện tiền lương và điều kiện lao động, cũng như bảo vệ quyền của người lao động. Vậy Mẫu công văn đề nghị giải thể Công đoàn cơ sở 2023 được quy định như thế nào? Hãy cùng ACC tìm hiểu qua bài viết dưới đây!

Mẫu Công Văn đề Nghị Giải Thể Công đoàn Cơ Sở
Mẫu công văn đề nghị giải thể Công đoàn cơ sở 2023 [Mới 2023]

1. Mẫu công văn đề nghị giải thể Công đoàn cơ sở 2023 

CÔNG TY ……..
-----------

Số:     /CV/20….


V/v: Giải thể doanh nghiệp

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------------

 

Hà Nội, ngày… tháng…năm 20….

 

 

Kính gửi:       Chi cục thuế …………………………………

Công ty ………..được thành lập theo Giấy Chứng nhận Đăng ký Kinh doanh số……………

Mã số thuế: …………………………………………………

Trụ sở chính: ………………………………………………

Ngành nghề kinh doanh: …………………………………

Vì lý do hoạt động kinh doanh không đạt hiệu quả ……………………

Căn cứ vào Điều 208 của Luật Doanh nghiệp năm 2020 về thủ tục giải thể doanh nghiệp, Công ty ………. quyết định giải thể doanh nghiệp (Quyết định được gửi kèm theo Công văn), đồng thời xin xác nhận về việc không nợ thuế, đóng cửa Mã số thuế và Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế của doanh nghiệp được thu hồi.

Vậy chúng tôi kính báo và đề nghị Quý cơ quan giúp đỡ để công ty tiến hành thủ tục giải thể theo đúng Luật định.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Nơi nhận:
- Cục thuế tp Hà Nội
- Chi cục thuế ……….
- Sở kế hoạch và đầu tư ………..
- Lưu VP

Đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

Giám đốc 

 

Mẫu Công Văn đề Nghị Giải Thể Công đoàn Cơ Sở 2023
Mẫu công văn đề nghị giải thể Công đoàn cơ sở 2023 [Mới 2023]

2. Thành lập Công đoàn cơ sở

2.1. Thành lập ban vận động thành lập công đoàn cơ sở

- Nơi chưa có công đoàn cơ sở người lao động là đoàn viên hoặc chưa là đoàn viên công đoàn được vận động người lao động khác gia nhập công đoàn, liên kết thành lập công đoàn cơ sở thông qua hình thức tổ chức ban vận động. Ban vận động có trách nhiệm thực hiện tuyên truyền, vận động, tiếp nhận đơn xin gia nhập công đoàn của người lao động.

- Trong quá trình ban vận động tiến hành vận động người lao động gia nhập công đoàn, liên kết thành lập công đoàn cơ sở các thành viên ban vận động cử trưởng ban vận động và liên hệ công đoàn cấp trên gần nhất để được hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ.

- Khi có 05 người trở lên (gồm người lao động đang là đoàn viên công đoàn và người lao động có đơn gia nhập công đoàn) tự nguyện liên kết thành lập công đoàn cơ sở trưởng ban vận động liên hệ công đoàn cấp trên để được giúp đỡ công tác chuẩn bị và tổ chức đại hội thành lập công đoàn cơ sở. 

✅ Chủ đề:

⭕ Mẫu công văn đề nghị giải thể Công đoàn cơ sở [Mới 2023]

✅ Kinh nghiệm:

⭐ Hơn 20 năm kinh nghiệm

✅ Năng lực:

⭐ Chuyên viên trình độ cao

✅ Cam kết::

⭕ Thủ tục nhanh gọn

✅ Hỗ trợ:

⭐ Toàn quốc

✅ Hotline:

⭕ 1900.3330

2.2. Tiến hành tổ chức Đại hội thành lập công đoàn cơ sở

- Thành phần dự đại hội bao gồm:

+ Ban vận động thành lập công đoàn cơ sở.

+ Người lao động đang làm việc tại đơn vị sử dụng lao động đã là đoàn viên hoặc chưa là đoàn viên có đơn xin gia nhập Công đoàn Việt Nam.

+ Đại diện công đoàn cấp trên, người sử dụng lao động và các thành phần khác (nếu có) cùng dự, chứng kiến đại hội thành lập công đoàn cơ sở.

- Việc tổ chức điều hành đại hội thành lập công đoàn cơ sở do ban vận động thực hiện; có thể mời thêm đoàn viên, người lao động ngoài ban vận động, có kinh nghiệm, uy tín tham gia điều hành hoặc làm thư ký đại hội.

- Nội dung đại hội thành lập công đoàn cơ sở gồm:

+ Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.

+ Báo cáo quá trình vận động người lao động gia nhập công đoàn và công tác chuẩn bị tổ chức thành lập công đoàn cơ sở.

+ Công bố danh sách người lao động có đơn tự nguyện gia nhập công đoàn.

+ Tuyên bố thành lập công đoàn cơ sở.

+ Đại diện công đoàn cấp trên phát biểu (nếu có).

+ Người sử dụng lao động phát biểu (nếu có).

+ Bầu cử ban chấp hành công đoàn cơ sở.

+ Bầu cử chủ tịch công đoàn cơ sở.

+ Thông qua kế hoạch hoạt động của công đoàn cơ sở.

- Việc bầu cử tại đại hội thành lập công đoàn cơ sở thực hiện bằng hình thức bỏ phiếu kín, theo Mục 8 của Hướng dẫn 03/HD-TLĐ năm 2020. Phiếu bầu cử tại đại hội thành lập công đoàn phải có chữ ký của trưởng ban vận động thành lập công đoàn cơ sở ở góc trái, phía trên phiếu bầu.

- Những nơi do điều kiện sản xuất, kinh doanh, không thể triệu tập toàn thể người lao động có đơn xin gia nhập công đoàn dự đại hội thành lập công đoàn cơ sở thì ban vận động tổ chức lấy phiếu giới thiệu nhân sự và phát phiếu bầu cử ban chấp hành, chủ tịch công đoàn cơ sở cho đoàn viên tại các phòng, ban, tổ, đội, phân xưởng, nhóm công việc; đồng thời thực hiện công tác kiểm phiếu theo quy định và công bố kết quả bầu cử để toàn thể đoàn viên được biết.

- Kết thúc đại hội thành lập công đoàn cơ sở, ban vận động bàn giao toàn bộ hồ sơ đại hội cho ban chấp hành hoặc đồng chí chủ tịch mới được bầu, gồm cả danh sách ban vận động để lưu hồ sơ, tài liệu thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở.

- Ban vận động chấm dứt nhiệm vụ sau khi tổ chức thành công đại hội thành lập công đoàn cơ sở.

2.3. Đề nghị ra quyết định công nhận Công đoàn cơ sở.

- Trong vòng 15 ngày làm việc kể từ khi kết thúc đại hội, ban chấp hành phải lập hồ sơ đề nghị công đoàn cấp trên xem xét, công nhận, gồm có:

+ Văn bản đề nghị công nhận đoàn viên, công đoàn cơ sở và kết quả bầu cử ban chấp hành, ban thường vụ, ủy ban kiểm tra và các chức danh của ban chấp hành, ủy ban kiểm tra công đoàn.

+ Danh sách đoàn viên và đơn xin gia nhập Công đoàn Việt Nam của người lao động.

+ Danh sách trích ngang lý lịch ủy viên ban chấp hành, ban thường vụ, ủy viên ủy ban kiểm tra công đoàn cơ sở.

+ Biên bản đại hội thành lập công đoàn cơ sở.

+ Biên bản kiểm phiếu bầu cử tại đại hội thành lập công đoàn cơ sở và biên bản bầu cử tại hội nghị ban chấp hành (nếu có).

-> Khi được công đoàn cấp trên công nhận, ban chấp hành công đoàn cơ sở thực hiện các thủ tục khắc dấu; đồng thời triển khai tổ chức các hoạt động theo quy định của Điều lệ và Hướng dẫn thi hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam; hướng dẫn của công đoàn cấp trên và kế hoạch hoạt động đã được thống nhất tại hội nghị thành lập công đoàn cơ sở.

2.4. Thẩm định tính hợp pháp của quá trình thành lập Công đoàn cơ sở.

Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ thành lập công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên có trách nhiệm:

- Thẩm định quá trình thành lập công đoàn cơ sở đảm bảo tính tự nguyện, khách quan; việc bầu cử tại đại hội thành lập và bầu cử tại hội nghị ban chấp hành theo đúng quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam.

- Trường hợp công đoàn cơ sở thành lập đúng quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam thì ban hành quyết định công nhận đoàn viên, công đoàn cơ sở (nghiệp đoàn cơ sở), ban chấp hành và các chức danh của ban chấp hành theo quy định.

- Trường hợp không đủ điều kiện công nhận đoàn viên hoặc công đoàn cơ sở hoặc các chức danh được bầu, công đoàn cấp trên thông báo bằng văn bản để tập thể người lao động được biết; đồng thời hướng dẫn thực hiện đúng quy trình, thủ tục để được công nhận, hoặc tiếp tục tuyên truyền, vận động người lao động tự nguyện liên kết thành lập công đoàn cơ sở theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam.

3. Giải thể Công đoàn cơ sở

1. Công đoàn cơ sở giải thể, chấm dứt hoạt động trong những trường hợp sau:

- Đơn vị sử dụng lao động chấm dứt hoạt động;

- Công đoàn cơ sở hoạt động không đúng theo tôn chỉ mục đích, quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam;

- Không đủ số lượng đoàn viên theo quy định.

2. Việc giải thể, chấm dứt hoạt động của công đoàn cơ sở do công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở xem xét quyết định.

3. Khi giải thể, chấm dứt hoạt động công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp phải thông báo đến các đơn vị, cá nhân liên quan và thực hiện thu con dấu theo quy định. Khi giải thể tổ chức công đoàn thì chấm dứt hoạt động của ban chấp hành, ban thường vụ, ủy ban kiểm tra và các chức danh cán bộ công đoàn. 

 4. Thủ tục giải thể doanh nghiệp

Bước 1: Thông qua quyết định giải thể công ty

Doanh nghiệp phải tổ chức họp để thông qua quyết định giải thể.

Quyết định này phải được sự thông qua của chủ doanh nghiệp/ chủ sở hữu / Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông.

Quyết định này thể hiện sự nhất trí của các thành viên về các vấn đề liên quan đến giải thể.

Bước 2: Thông báo công khai quyết định giải thể

Sau khi có quyết định giải thể, doanh nghiệp phải nộp thông báo (kèm quyết định, biên bản họp) đến:

  • Sở Kế hoạch và Đầu tư: làm thủ tục Công bố giải thể doanh nghiệp;
  • Cơ quan Hải quan để làm thủ tục Xác nhận nghĩa vụ hải quan;
  • Cơ quan bảo hiểm làm thủ tục chốt nghĩa vụ bảo hiểm, chốt sổ bảo hiểm;
  • Cơ quan thuế: Làm thủ tục quyết toán, chấm dứt hiệu lực mã số thuế;
  • Gửi tới người lao động trong doanh nghiệp để bảo đảm quyền lợi người lao động;
  • Gửi quyết định giải thể, phương án giải quyết nợ đến các chủ nợ, người có quyền lợi và nghĩa vụ có liên quan.

Thông báo phải có tên, địa chỉ của chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm và phương thức thanh toán số nợ đó; cách thức và thời hạn giải quyết khiếu nại của chủ nợ.
Phải niêm yết công khai tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp.

Bước 3: Xác nhận nghĩa vụ thuế tại cơ quan Hải quan

Doanh nghiệp tiến hành gửi công văn tới Tổng cục Hải quan xin xác nhận nghĩa vụ hải quan để giải thể doanh nghiệp. Trong vòng 10 -15 ngày cơ quan Hải quan ra thông báo về tình trạng hồ sơ Hải quan của doanh nghiệp.

Bước 4: Thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế tại cơ quan Thuế

Thủ tục giải thế doanh nghiệp (chấm dứt hiệu lực mã số thuế) với Cơ quan Thuế được xem là bước phức tạp nhất. Hoàn tất thủ tục đóng mã số thuế là bạn đã hoàn thành đến 90% thủ tục giải thể rồi. (Xem hướng dẫn thủ tục Thông báo giải thể doanh nghiệp gửi cơ quan thuế)

Sau khi thông báo quyết định giải thể (kèm quyết định, biên bản họp) với Cơ quan Thuế ở Bước 2, bạn sẽ nhận được thông báo và cập nhật trạng thái MST trên hệ thống là “NNT ngừng hoạt động nhưng chưa hoàn thành thủ tục đóng MST”.

Đến đây, bạn phải làm hồ sơ quyết toán thuế và giải trình với cơ quan thuế (khi cần) để hoàn tất thủ tục đóng MST.

Cơ quan thuế căn cứ theo hồ sơ quyết toán thuế của doanh nghiệp ra biên bản kiểm tra thuế và truyền dữ liệu sang Sở Kế hoạch đầu tư để doanh nghiệp tiếp thực hiện thủ tục đóng của mã số thuế và giải thể doanh nghiệp tại Sở kế hoạch và đầu tư.

Tham khảo trình tự, thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế theo quy định tại đây.

Bước 5: Trả con dấu pháp nhân của doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp sử dụng con dấu do cơ quan Công an cấp, doanh nghiệp có trách nhiệm trả con dấu, Giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu con dấu cho cơ quan Công an để được cấp giấy chứng nhận đã thu hồi con dấu.

Bước 6: Nộp hồ sơ giải thể tại Cơ quan đăng ký kinh doanh

Đây là bước cuối cùng. Bạn chỉ cần nộp đầy đủ hồ sơ giải thể đến Cơ quan Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch Đầu tư thì được xem là đã giải thể hoàn tất.

Chi tiết từng bước xem tại: Công văn đề nghị giải thể Chi đoàn

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo