Cách viết bản tường trình khi bị thu điện thoại như thế nào?

Bản tường trình là loại văn bản được sử dụng rất phổ biến hiện nay ở trong mọi lĩnh vực của đời sống. Bản tường trình là biểu mẫu văn bản được sử dụng khi có bất cứ tình huống nào xảy ra có vi phạm trách nhiệm dân sự hay hình sự, Chính vì vậy khi trình bày biểu mẫu cần phải viết chính xác theo những quy định và hướng dẫn có sẵn. Bài viết sau đây, ACC sẽ cung cấp cho bạn đọc Mẫu bản tường trình khi bị thu điện thoại chính xác và đầy đủ nhất.<

I. Bản tường trình khi bị tịch thu điện thoại là gì

 1. Bản tường trình khi bị tịch thu điện thoại là gì

Bản tường trình là bản khai của cá nhân mô tả lại diễn biến của sự việc xảy ra theo góc nhìn của cá nhân với tư cách là người trong cuộc để gửi đến người có thẩm quyền giải quyết sự việc đó.

Bản tường trình được xem là tài liệu quan trọng, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi cá nhân cũng như hỗ trợ cho việc thực hiện các công tác quản lý, giải quyết các vấn đề về trách nhiệm pháp lý bắt nguồn từ sự cố của các tổ chức, đoàn thể và cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Bản tường trình khi bị tịch thu điện thoại là bản khai của cá nhân mô tả lại việc bị tịch thu điện thoại để cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết việc tịch thu điện thoại.

2. Hướng dẫn viết bản tường trình khi bị tịch thu điện thoại

Dù bản tường trình khi bị tịch thu điện thoại không yêu cầu quá khắt khe về quy chuẩn. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo các yêu cầu về thể thức của một văn bản hành chính theo quy định tại Điều 8 Nghị định 30/2020/NĐ-CP như sau:

"1. Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản, bao gồm những thành phần chính áp dụng đối với tất cả các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những trường hợp cụ thể hoặc đối với một số loại văn bản nhất định.
''2. Thể thức văn bản hành chính bao gồm các thành phần chính

a) Quốc hiệu và Tiêu ngữ.

b) Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản.

c) Số, ký hiệu của văn bản.

d) Địa danh và thời gian ban hành văn bản.

đ) Tên loại và trích yếu nội dung văn bản.

e) Nội dung văn bản.

g) Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền.

h) Dấu, chữ ký số của cơ quan, tổ chức.

i) Nơi nhận.

''3. Ngoài các thành phần quy định tại khoản 2 Điều này, văn bản có thể bổ sung các thành phần khác

a) Phụ lục.

b) Dấu chỉ độ mật, mức độ khẩn, các chỉ dẫn về phạm vi lưu hành.

c) Ký hiệu người soạn thảo văn bản và số lượng bản phát hành.

d) Địa chỉ cơ quan, tổ chức; thư điện tử; trang thông tin điện tử; số điện thoại; số Fax."

II. Mẫu bản tường trình khi bị tịch thu điện thoại tại nơi làm việc

Mẫu bản tường trình khi bị tịch thu điện thoại tại nơi làm việc

Mẫu bản tường trình khi bị tịch thu điện thoại tại nơi làm việc

 

 

III. Mẫu bản tường trình khi bị tịch thu điện thoại tại trường học

 
Mẫu bản tường trình khi bị tịch thu điện thoại tại trường học

Mẫu bản tường trình khi bị tịch thu điện thoại tại trường học

 

 
 
 
Trên đây là toàn bộ nội dung bài viết Mẫu bản tường trình khi bị thu điện thoại do ACC cung cấp đến cho bạn đọc. Nếu bạn đọc còn thắc mắc về nội dung của bản tường trình khi bị thu điện thoại. Vui lòng liên hệ với chúng tôi qua website: https://accgroup.vn/ để được giải đáp thắc mắc nhanh chóng và kịp thời.

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo