Từ ngày 01/01/2006, Bộ luật dân sự 2005 chính thức có hiệu lực. Kéo theo đó, Bộ luật Dân sự năm 2005 đã không còn hiệu lực. Vậy có Bộ luật Dân sự hiện hành có những thay đổi gì so với Bộ luật Dân sự năm 2005 trước đó? Sau đây là phần phân tích một số điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 so với Bộ luật Dân sự năm 2005.
Bộ luật dân sự 2005 |
Bộ luật dân sự 2015 |
1. Thứ tự căn cứ ưu tiên áp dụng giải quyết các vụ việc dân sự |
|
1. Sự thỏa thuận
2. Bộ luật dân sự 3. Tập quán 4. Quy định tương tự pháp luật (Điều 2, 3 Bộ luật dân sự năm 2005) |
1. Sự thỏa thuận
2. Bộ luật dân sự 3. Tập quán 4. Quy định tương tự pháp luật 5. Nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự 6. Án lệ 7. Lẽ công bằng (Điều 3, 4, 5, 6 Bộ luật dân sự năm 2015)
|
2. Khi có vụ việc thực tế xảy ra nhưng chưa có điều luật áp dụng |
|
Tòa án có quyền từ chối
(vì pháp luật dân sự không có căn cứ để giải quyết vụ việc) |
Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc, trường hợp này dựa theo thứ tự trên để giải quyết.
(Khoản 2 Điều 14 Bộ luật dân sự năm 2015) |
3. Các trường hợp quyền và nghĩa vụ dân sự bị hạn chế |
|
– Mất năng lực hành vi dân sự
– Hạn chế năng lực hành vi dân sự (Điều 22, 23 Bộ luật dân sự 2005) |
– Mất năng lực hành vi dân sự
– Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi – Hạn chế năng lực hành vi dân sự (Điều 22, 23, 24 Bộ luật dân sự năm 2015) |
4. Việc đặt tên cho con |
|
Có thể đặt tên bằng tiếng Việt hoặc bằng ngôn ngữ khác | Chỉ được đặt tên bằng tiếng Việt
(Khoản 3 Điều 26 Bộ luật dân sự năm 2015) |
5. Người khác sử dụng hình ảnh của mình vì mục đích thương mại |
|
Không phải trả tiền | Phải trả tiền, trừ khi có thỏa thuận khác
(Khoản 1 Điều 32 Bộ luật dân sự năm 2015) |
6. Chuyển đổi giới tính |
|
Không được phép | Được phép
(Điều 37 Bộ luật dân sự năm 2015) |
7. Mua bán nhà bằng giấy tờ tay |
|
Không có giá trị pháp lý
(Điều 134 Bộ luật dân sự năm 2005) |
Vẫn có giá trị pháp lý trong trường hợp đã thực hiện được ít nhất 2/3 nghĩa vụ
(Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015) |
8. Quyền đối với tài sản |
|
Quyền sở hữu
(Điều 164 Bộ luật dân sự 2005)
|
– Quyền sở hữu
– Quyền khác đối với tài sản gồm quyền đối với bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng và quyền bề mặt. Đồng thời, quyền khác đối với tài sản vẫn có hiệu lực trong trường hợp quyền sở hữu được chuyển giao trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. (Căn cứ Điều 158, 159, 160 Bộ luật dân sự 2015) |
9. Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự |
|
– Cầm cố tài sản;
– Thế chấp tài sản; – Đặt cọc; – Ký cược; – Ký quỹ; – Bảo lãnh; – Tín chấp. ( Điều 318 Bộ luật Dân sự năm 2005) |
– Cầm cố tài sản;
– Thế chấp tài sản; – Đặt cọc; – Ký cược; – Ký quỹ; – Bảo lưu quyền sở hữu; – Bảo lãnh; – Tín chấp; – Cầm giữ tài sản (Điều 292 Bộ luật Dân sự năm 2015) |
10. Khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản, các bên đã giao kết hợp đồng phải: |
|
Không có quy định | –Thỏa thuận sửa đổi hợp đồng
– Chấm dứt hợp đồng – Yêu cầu Tòa án sửa đổi hợp đồng để cân bằng lợi ích của các bên. (Điều 420 Bộ luật dân sự 2015) |
11. Lãi suất vay |
|
Giới hạn: 150% lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước
(Khoản 1 Điều 476 Bộ luật dân sự năm 2005) |
Giới hạn: 20%/năm của khoản tiền vay
(Khoản 1 Điều 468 Bộ luật dân sự năm 2015) |
12. Di chúc được đánh máy |
|
Không được thừa nhận | Đựơc thừa nhận trong trường hợp không thê viết hoặc nhờ người khác viết, đánh máy được
(Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015)
|
13. Công ty Luật ACC giải đáp thắc mắc thường gặp
13.1. Bộ luật Dân sự 2005 được ban hành ngày nào?
Bộ luật Dân sự 2005 được ban hành ngày 14/6/2005
13.2. Bộ luật Dân sự 2005 có hiệu lực khi nào?
Bộ luật Dân sự 2005 được ban hành ngày 01/01/2006
13.2. Bộ luật Dân sự 2005 hết hiệu lực khi nào?
Bộ luật Dân sự 2005 hết hiệu lực ngày 01/01/2017
13.3. Bộ luật Dân sự 2005 được thay thế bằng bộ luật nào?
Bộ luật Dân sự 2005 được thay thế bằng bộ luật dân sự 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017
Trên đây là toàn bộ nội dung bài viết Bộ luật dân sự 2005. Công ty Luật ACC luôn sẵn sàng giải đáp thắc mắc của Quý bạn đọc về pháp luật dân sự. Xem thêm bài viết về các chủ đề khác của của chúng tôi tại đây. Trân trọng !
Nếu quý khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ Luật sư tư vấn/ Luật sư tranh tụng hãy liên hệ ngay
CÔNG TY LUẬT ACC
Tư vấn: 1900.3330
Zalo: 084.696.7979
Fanpage: : ACC Group – Đồng Hành Pháp Lý Cùng Bạn
Mail: [email protected]
Công ty Luật ACC tự hào là đơn vị hàng đầu hỗ trợ mọi vấn đề liên quan đến pháp lý, tư vấn pháp luật, thủ tục giấy tờ cho khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp trên Toàn quốc với hệ thống văn phòng tại các thành phố lớn và đội ngũ cộng tác viên trên tất cả các tỉnh thành: Hà Nội, TP. HCM, Bình Dương, TP. Cần Thơ, TP. Đà Nẵng và Đồng Nai. Liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời.
Nội dung bài viết:
Bình luận