Việc đổi mới để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng được yêu cầu thay đổi của xu thế hội nhập là nhiệm vụ được chú trọng hàng đầu. Bên cạnh đó, kiểm định chất lương giáo dục đóng vai trò quan trọng đối với các trường cũng như toàn xã hội. Vậy vai trò của hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục là gì? Bài viết sau đây của ACC sẽ cung cấp cho các bạn thông tin cụ thể.
Một số khái niệm cơ bản
Căn cứ theo Điều 2 Thông tư 62/2012/TT-BGDĐT:
“Chất lượng giáo dục” là sự đáp ứng mục tiêu đề ra của cơ sở giáo dục, đáp ứng các yêu cầu của Luật giáo dục, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục và Luật giáo dục đại học, phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước.
“Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục” là hoạt động đánh giá và công nhận mức độ cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục về mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục.
Vai trò của việc kiểm định chất lượng giáo dục
Câu hỏi thường gặp
Những nguyên tắc kiểm định chất lượng giáo dục là gì?
– Những nguyên tắc khi tiến hành kiểm định chất lượng giáo dục:
+ Nguyên tắc 1: Độc lập, khách quan, đúng pháp luật.
+ Nguyên tắc 2: Trung thực, công khai, minh bạch;
+ Nguyên tắc 3: Bình đẳng, bắt buộc, định kỳ.
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục là gì?
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục là các yêu cầu đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên để đảm bảo chất lượng giáo dục. Mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục được ký hiệu bằng các chữ số Ả - rập.
Trên đây là thông tin liên quan đến Vai trò của hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục Trong quá trình nghiên cứu nếu như còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn đọc vui lòng liên hệ ACC để được tư vấn cụ thể.
Nội dung bài viết:
Bình luận