Tờ trình thẩm định tín dụng áp dụng cho doanh nghiệp mới nhất

Thẩm định tín dụng là quá trình đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, nhằm giúp các tổ chức tín dụng đưa ra quyết định cho vay một cách chính xác và an toàn. Sau đây, ACC xin gửi tới bạn Tờ trình thẩm định tín dụng áp dụng cho doanh nghiệp mới nhất theo quy định hiện hành.

Tờ trình thẩm định tín dụng áp dụng cho doanh nghiệp mới nhất

Tờ trình thẩm định tín dụng áp dụng cho doanh nghiệp mới nhất

1. Tờ trình này được lập dựa trên những tiêu chí và quy trình nào?

Thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp thường được tiến hành theo trình tự sau:

Bước 1 - Tiếp nhận hồ sơ: tổ chức tín dụng tiếp nhận hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp.

Bước 2 - Phân tích hồ sơ: tổ chức tín dụng phân tích hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp để xác định các thông tin cần thu thập thêm.

Bước 3 - Thu thập thông tin: tổ chức tín dụng thu thập thông tin bổ sung từ các nguồn khác nhau: thông tin từ doanh nghiệp vay vốn, thông tin từ các cơ quan, tổ chức có liên quan.

Bước 4 - Phân tích thông tin: tổ chức tín dụng phân tích thông tin đã thu thập để đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp.

Bước 5 - Ra quyết định: tổ chức tín dụng ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay.

2. Tờ trình thẩm định tín dụng áp dụng cho doanh nghiệp mới nhất

         NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI Á                                             CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM                       

                           ĐƠN VỊ :                                                                      Độc lập – Tự do – Hạnh phúc                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                        ………………., ngày ….. tháng ….... năm ……….

TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

(Áp dụng đối với khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh)

Kính trình: ………………………………………………. 

Ngày nhận hồ sơ:................... ; Ngày nhận đủ hồ sơ: ................. ; Ngày hoàn tất hồ sơ: ....................... 

I. THÔNG TIN KHÁCH HÀNG

- Khách hàng: ……………………… - Năm sinh : ….. -(….tuổi) – Giới tính: ............................................................

- CMND/Hộ chiếu/MST: ………………. – ngày cấp : …………… tại: ...................................................................

- Địa chỉ: ................................................................................

- Điện thoại: ...........................................................................

- Nghề nghiệp: .......................................................................

- Họ tên người hôn phối: ................................... – Năm sinh:

- CMND/Hộ chiếu: ………………. – ngày cấp : …………… tại: ...................................................................

- Nghề nghiệp: .......................................................................

Đồng ký vay: (có thể mô tả nhiều người đồng ký vay)

- Khách hàng: ……………………… - Năm sinh : …..-(….tuổi) – Giới tính : ...........................................................

- CMND/Hộ chiếu: ………………. – ngày cấp : …………… tại : ..................................................................

- Địa chỉ liên hệ: ....................................................................

- Điện thoại: ...........................................................................

- Nghề nghiệp: .......................................................................

Nhận xét tư cách khách hàng:

- Tranh chấp pháp lý : ............................................................

- Mức độ hợp tác : ..................................................................

- Trung thực : .........................................................................

Nhận xét khác về khách hàng:           

II. MÔ TẢ VÀ NHẬN XÉT PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG VỐN VAY

1. Nhu cầu cấp tín dụng: …………………….................. (Mục đích sử dụng vốn thứ 1)

- Mục đích sử dụng vốn: ……………………………………………………………

- Thời hạn: …………………… - Ân hạn vốn: …………. Ân hạn lãi: …………….

- Phương thức trả nợ:

- Mục đích sử dụng vốn:

- Tổng vốn (đầu tư):

- Vốn hiện có:

- Tỷ lệ vốn vay/tổng vốn (đầu tư):

- Diễn giải chi tiết mục đích sử dụng vốn:

- Đề nghị khác của khách hàng (liên quan đến phương án sử dụng vốn):

- Nhận xét về tính xác thực của phương án vay:

- Nhận xét về tính hợp pháp của phương án vay:

- Sự phù hợp với chính sách/sản phẩm tín dụng của Daiabank:

- Biện pháp kiểm soát mục đích sử dụng vốn vay : ……………………………..

2. Nhu cầu cấp tín dụng : (Cho mục đích sử dụng vốn thứ 2 …n)

III. LỊCH SỬ/UY TÍN GIAO DỊCH CỦA KHÁCH HÀNG

1. Quan hệ giao dịch tiền gửi tại Daiabank

Loại tiền

Doanh số giao dịch

Tỷ trọng quan hệ với Daiabank

Nhận xét

VND

     

USD

     

.......

     

2. Quan hệ tín dụng

TT

Tên TCTD

Tổng mức cấp tín dụng

Dư nợ theo CIC
(…./…/…)

Dư nợ

TSBĐ - 

Trị giá

1

Daiabank

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngắn hạn

 

 

 

 

Trung dài hạn

 

 

 

2

TCTD khác

 

 

 

 

Ngắn hạn

 

 

 

 

Trung dài hạn

 

 

 

Nhận xét:

  • Theo CIC:
  • Lịch sử quan hệ với Daiabank (có trễ hạn lãi/gốc...?, thái độ hợp tác?)

3. Đánh giá lợi ích quan hệ với khách hàng trong thời gian tới

Nhóm sản phẩm

Qui mô nhu cầu của khách hàng 12 tháng tới

Mục tiêu quan hệ

Tỷ trọng

TN mang lại dự kiến 12 tháng tới

         

4. Tình hình tuân thủ nội dung của phê duyệt lần trước

a. Tình hình tuân thủ nội dung các nội dung đã phê duyệt của lần cấp tín dụng trước 

STT

Nội dung phê duyệt

Thực hiện – thời gian

Đánh giá

       

b. Thuyết trình lại hồ sơ đã bị từ chối của lần/các lần phê duyệt trước

STT

Lý do từ chối

Thuyết minh

     

IV. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN CỦA KHÁCH HÀNG

TÀI SẢN

NGUỒN VỐN

Tiền mặt … đ

Vay ngắn hạn … đ

Tiền gửi ngân hàng … đ

Vay trung/dài hạn … đ

Tiền đang chuyển … đ

Các khoản phải trả khác … đ

Chứng khoán … đ

Vốn chủ sở hữu … đ

Đầu tư/góp vốn … đ

 

Khoản phải thu … đ

 

Phương tiện đi lại … đ

 

Bất động sản … đ

 

Khác … đ

 

TỔNG CỘNG: … đ

TỔNG CỘNG: … đ

(Bảng này thể hiện tình hình tài chính chung của cá nhân người vay/người hôn phối)

Diễn giải chi tiết về tài sản có và tài sản nợ:

  • Tiền mặt:
  • Chứng khoán:
  • Đầu tư/góp vốn:
  • Khoản phải thu:
  • Bất động sản:
  • Phương tiện đi lại:
  • Tài sản khác :
  • Vay ngắn hạn:
  • Vay trung/dài hạn:
  • Các khoản phải trả khác:

Nhận xét/đánh giá:

  • Tổng tài sản:
  • Nợ/Tổng tài sản:
  • Nhận xét/đánh giá năng lực tài chính của KH:

V. CHI TIẾT VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KHÁCH HÀNG

i. Giới thiệu chung về hoạt động sản xuất kinh doanh

  • Tên tổ chức:
  • Tên giao dịch:
  • Loại hình công ty:
  • Địa chỉ:
  • Điện thoại:
  • Số GPKD : ……………………..…… - ngày cấp :
  • Mã số thuế : …………………….…... - ngày cấp :
  • Vốn điều lệ :
  • Số nhân viên:
  • Ngành nghề:
  • Kinh nghiệm:

Mô tả hoạt động SXKD:

  • Mặt hàng SXKD: ...........................................................................................................
  • Địa điểm SXKD: ............................................................................................................
  • Diện tích cơ sở SXKD: ...................................................................................................
  • Phương thức SXKD: ......................................................................................................
  • Nguồn đầu vào: ..............................................................................................................
  • Nguồn đầu ra: ................................................................................................................
  • Phương thức thanh toán đối với người cung cấp và người tiêu thụ: ........................
  • Kết quả kinh doanh và các số liệu tài chính liên quan đến hoạt động của cơ sở/doanh nghiệp: ............................................................................................................

ii. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Năm:     Năm N        Năm N+1

  1. Doanh thu thuần                                                                ……………..      ………………
  2. Giá vốn hàng bán                                                               ……………..      ………………
  3. Lợi nhuận gộp                                                                  ……………..   ………………
  4. Doanh thu từ hoạt động tài chính                                         ……………..      ………………
  5. Chi phí hoạt động tài chính                                                  ……………..      ………………

Trong đó: chi phí lãi vay                                                              ……………..       ………………

  1. Chi phí bán hàng và quản lý                                                ……………..       ………………
  2. Lợi nhuận từ hoạt động SXKD                                          ……………..   ………………
  3. Lợi nhuận khác                                                                   ……………..       ………………
  4. Tổng lợi nhuận trước thuế                                                    ……………..       ………………
  5. Thuế thu nhập doanh nghiệp                                                ……………..       ………………
  6. Lợi nhuận sau thuế                                                           ……………..   ………………

Giải trình căn cứ giả định:

iii. Kế hoạch doanh thu – chi phí – lợi nhuận

Bảng tỷ lệ dự phóng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

                        Năm N     Năm N+1                   Năm N       Năm N+1

Tỉ lệ tăng doanh thu                               Thuế suất thuế TNDN  

Giá vốn hàng bán/DT                               Lãi suất vay ngắn hạn   

Chi phí bán hàng và                                        Nợ dài hạn                 

Quản lý/DT

Tiền và chứng khoán                                 Nợ dài hạn đến hạn      

ngắn hạn/DT

Các khoản phải thu/DT                      TSCĐ tăng trong năm  N+1     

Hàng tồn kho/DT                                      Khấu hao năm N+1      

TS lưu động khác/DT                      Tăng/giảm đầu tư tài chính DH      

Các khoản phải trả/DT                      Tăng/giảm XDCB dở dang               

                                                      Tăng/giảm chi phí trả trước DH     

iv. Bảng dự phóng nhu cầu vốn lưu động: (Dựa vào thời gian thiếu hụt nguồn tài trợ -  Không cần thể hiện nội dung này trong tờ trình nếu mục đích vay không phải là bổ sung vốn SXKD)

Số

TT

Các 

hạng mục

Đơn vị 

tính

Hiện

tại

Kết quả 

dự phóng

01

Doanh thu

VND

   

02

Giá vốn/ Doanh thu

%

   

03

Thời gian dự trữ tiền mặt

Ngày

   

04

Thời gian thu hồi các khoản phải thu

Ngày

   

05

Thời gian dự trữ hàng tồn kho

Ngày

   

06

Thời gian thanh toán các khoản phải trả

Ngày

   

07

Thời gian thiếu hụt nguồn tài trợ = 03+04+05–06

Ngày

   

08

Nhu cầu vốn lưu động (VLĐ)= (01 x 02 x 07)/365

VND

   

09

Vốn lưu động ròng 

VND

   

10

Vốn lưu động đã được Daiabank hoặc các tổ chức tín dụng khác tài trợ

VND

   

11

Vốn chiếm dụng 

VND

   

12

Vốn lưu động cần Daiabank tài trợ lần này = 08–09–10-11

VND

   

v. Bảng cân đối trả nợ tại các TCTD (đối với dư nợ vay từng lần) : 

Nghĩa vụ trả nợ

Giá trị

Nguồn trả nợ

Giá trị

Món vay 1

 

Nguồn 1

 

- Trả gốc

 

Nguồn 2

 

- Trả lãi

 

…………

 

Món vay 2

 

…………

 

….

     

Ghi chú: Các nguồn có tần suất thu khác nhau thì qui về bình quân theo một đơn vị thời gian (tháng/quí/năm….)

VI. TÀI SẢN BẢO ĐẢM

1. Phương pháp định giá

………………………………………………………………………………………………………….

2. Mô tả tài sản đảm bảo

Đơn vị tính:..................

STT

Tài sản đảm bảo
(mô tả chi tiết)

Chủ sở hữu

Trị giá thẩm định

Số tiền cho vay/bảo lãnh

Ghi chú

Số tiền

% tài trợ

             
             

Tổng

           

3. Tính chất pháp lý

………………………………………………………………………………………………………….

4. Mối quan hệ giữa chủ sở hữu tài sản đảm bảo và bên vay/bảo lãnh

………………………………………………………………………………………………………….

5. Thủ tục thực hiện thế chấp và quản lý tài sản đảm bảo

…………………………………………………………………………………………………………

6. Nhận xét:

………………………………………………………………………………………………………….

VII. KIẾN NGHỊ

- Trường hợp ĐỒNG Ý CẤP TÍN DỤNG:

Cho vay/cấp tín dụng: (Tên khách hàng kiến nghị cho vay/cấp tín dụng)

  • Số tiền: (hoặc hạn mức cấp tín dụng/hạn mức thấu chi/hạn mức thẻ tín dụng/bảo lãnh…):

(bằng chữ: ……………………...............................................................................……)

  • Mục đích sử dụng vốn :…………………………………………………………………
  • Phương thức giải ngân:…………………………………………………………………
  • Thời hạn: ……………………….. – Ân hạn : ………………………………................
  •  Lãi suất:

+ Cố định: ………………….............................. hoặc:

+ Thả nổi: ........................................................... hoặc:

+ Khác: ...............................................................

  • Phương thức trả nợ: Lãi……………..... vốn ….
  • Phí/phạt trả nợ trước hạn:……………………………………………………………….
  • Tài sản bảo đảm: 

+ Tên TSBĐ 1: ......... thuộc sở hữu của ............................ Trị giá: ............................

+ Tên TSBĐ n: ......... thuộc sở hữu của ............................ Trị giá: ............................

Tổng giá trị TSĐB : …..

  • Tỉ lệ mức cấp tín dụng/TSBĐ:  ………………………………………………………...
  • Tổng mức cấp tín dụng:
  • Tổng mức cấp tín dụng của nhóm khách hàng có liên quan:………………………….
  • Tổng giá trị các TSBĐ sau khi cấp tín dụng:
  • Tỷ lệ tổng mức cấp tín dụng/TSBĐ:

Điều kiện :

  • Trước giải ngân:
  • Sau giải ngân:
  • Khác:

Trường hợp TỪ CHỐI CẤP TÍN DỤNG:

  • Lý do từ chối:

NHÂN VIÊN QHKH

CẤP KIỂM SOÁT

TRƯỞNG ĐƠN VỊ

3. Lợi ích cụ thể nào mà ngân hàng dự kiến đạt được từ việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp này?

Ngân hàng nhà nước điều hành tín dụng theo chỉ tiêu định hướng khoảng 14% nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng; hướng dòng vốn tín dụng vào các lĩnh vực ưu tiên của nền kinh tế; kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro. Nếu nới hạn mức tăng trưởng tín dụng sẽ gây khó khăn thanh khoản hệ thống, các TCTD sẽ đua nhau tăng lãi suất huy động để có nguồn tăng tín dụng. Quan điểm của Ngân hàng nhà nước là tín dụng được điều hành nhằm tích cực hỗ trợ phục hồi kinh tế nhưng không chủ quan với rủi ro lạm phát; Ngân hàng nhà nước chỉ đạo các TCTD tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả, hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ; kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng.

Hy vọng qua bài viết, Công ty Luật ACC đã giúp quý khách hàng hiểu rõ hơn về Tờ trình thẩm định tín dụng áp dụng cho doanh nghiệp mới nhất. Đừng ngần ngại hãy liên hệ với Công ty Luật ACC nếu quý khách hàng có bất kỳ thắc mắc gì cần tư vấn giải quyết.

 

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo