Ngày 30 tháng 06 năm 2016 Bộ Y tế đã ban hành Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư 19/2016/TT-BYT. Để hiểu rõ hơn về Thông tư này, mời bạn đọc cùng tìm hiểu thông qua bài viết sau của ACC:
Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư 19/2016/TT-BYT
1. Mục lục Thông tư 19/2016/TT-BYT
THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG
Chương I QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG
Điều 1. Nội dung quản lý vệ sinh lao động
Điều 2. Yêu cầu đối với việc quản lý sức khỏe người lao động
Điều 3. Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động
Điều 4. Quản lý hồ sơ cấp cứu tai nạn lao động
Chương II SƠ CỨU, CẤP CỨU TẠI NƠI LÀM VIỆC
Điều 5. Yêu cầu đối với hoạt động sơ cứu, cấp cứu
Điều 6. Quy định về túi sơ cứu
Điều 7. Tổ chức lực lượng sơ cứu, cấp cứu
Điều 8. Yêu cầu đối với khu vực sơ cứu, cấp cứu
Điều 9. Huấn luyện
Chương III QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO
Điều 10. Tuyến cơ sở
Điều 11. Tuyến huyện
Điều 12. Tuyến tỉnh
Chương IV TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN
Điều 13. Trách nhiệm của người làm công tác y tế tại cơ sở lao động đối với công tác sơ cứu, cấp cứu
Điều 14. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
Điều 15. Trách nhiệm của trạm y tế xã, phường, thị trấn trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người ...
Điều 16. Trách nhiệm của Trung tâm y tế tuyến huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
Điều 17. Trách nhiệm của trung tâm y tế dự phòng hoặc trung tâm bảo vệ sức khỏe lao động và môi trường ...
Điều 18. Trách nhiệm của y tế bộ, ngành
Điều 19. Trách nhiệm của Sở Y tế
Điều 20. Trách nhiệm của các Viện thuộc hệ y tế dự phòng, các Trường đại học có chuyên ngành Y khoa, ...
Điều 21. Trách nhiệm của Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế
Điều 22. Trách nhiệm của Cục Quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế
Chương V HIỆU LỰC THI HÀNH
Điều 23. Điều khoản tham chiếu
Điều 24. Quy định chuyển tiếp
Điều 25. Hiệu lực thi hành
PHỤ LỤC 1 QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TRÌNH VỆ SINH PHÚC LỢI TẠI NƠI LÀM VIỆC
PHỤ LỤC 2 MẪU HỒ SƠ QUẢN LÝ SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG
Biểu mẫu 1: QUẢN LÝ SỨC KHỎE TRƯỚC KHI BỐ TRÍ VIỆC LÀM
Biểu mẫu 2: QUẢN LÝ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG THÔNG QUA KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ
Biểu mẫu 3: TÌNH HÌNH BỆNH TẬT TRONG THỜI GIAN BÁO CÁO
Biểu mẫu 4: TÌNH HÌNH NGHỈ VIỆC DO ỐM, TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP
Biểu mẫu 5: QUẢN LÝ BỆNH MẠN TÍNH
Biểu mẫu 6: QUẢN LÝ BỆNH MẠN TÍNH THEO TỪNG BỆNH
Biểu mẫu 7: THEO DÕI BỆNH NGHỀ NGHIỆP
Biểu mẫu 8: DANH SÁCH NGƯỜI LAO ĐỘNG MẮC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
PHỤ LỤC 3 MẪU HỒ SƠ CẤP CỨU TAI NẠN LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ LAO ĐỘNG
PHỤ LỤC 4 QUY ĐỊNH VỀ TÚI SƠ CỨU TẠI NƠI LÀM VIỆC
PHỤ LỤC 5 DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ CỦA KHU VỰC SƠ CỨU, CẤP CỨU
PHỤ LỤC 6 NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN HUẤN LUYỆN VỀ SƠ CỨU TẠI CƠ SỞ LAO ĐỘNG
PHỤ LỤC 7 MẪU SỔ THEO DÕI CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN SƠ CỨU, CẤP CỨU TẠI NƠI LÀM VIỆC
PHỤ LỤC 8 MẪU BÁO CÁO Y TẾ LAO ĐỘNG CỦA CƠ SỞ LAO ĐỘNG
PHỤ LỤC SỐ 9 MẪU BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG Y TẾ LAO ĐỘNG 6 THÁNG/NĂM TUYẾN HUYỆN
PHỤ LỤC 10 MẪU BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG Y TẾ LAO ĐỘNG 6 THÁNG/NĂM TUYẾN TỈNH
PHỤ LỤC 11 MẪU BÁO CÁO TỔ CHỨC ĐỦ ĐIỀU KIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
PHỤ LỤC 12 KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP
PHỤ LỤC 13 MẪU GIẤY CHỨNG CHỈ ĐÀO TẠO VỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
2. Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư 19/2016/TT-BYT
PHỤ LỤC 8
MẪU BÁO CÁO Y TẾ LAO ĐỘNG CỦA CƠ SỞ LAO ĐỘNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Đơn vị báo cáo: ………………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ……………../BC……. |
………………., ngày….. tháng ….. năm ………. |
Kính gửi: ……………………………………..
BÁO CÁO
Y TẾ LAO ĐỘNG CỦA CƠ SỞ LAO ĐỘNG
Báo cáo 6 tháng/năm …………….
(Cơ sở lao động gửi báo cáo về Trung tâm Y tế (dự phòng) quận/huyện/thành phố thuộc tỉnh. Đối với cơ sở trực thuộc bộ, ngành gửi thêm 01 bản về đơn vị y tế bộ, ngành)
I. Thông tin chung
1. Tên cơ sở lao động: _______________________________
2. Trực thuộc: tỉnh/thành phố □ bộ, ngành □
3. Địa chỉ: _____________________________
Số điện thoại liên hệ: _____________________
Email: ______________________
Fax: ___________________
4. Mặt hàng sản xuất, dịch vụ chính: _________________________
5. Số người lao động
5.1. Tổng số: _______ Trong đó nữ: _________
5.2. Số lao động trực tiếp sản xuất: _______ Trong đó nữ: ________
5.3. Số lao động làm nghề, công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm: ____Trong đó nữ: ____
6. Lập hồ sơ vệ sinh lao động theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP:
Có □ |
Không □ |
7. Tổ chức bộ phận y tế
7.1. Người làm công tác y tế: Có □ Không □
Nếu có, ghi rõ thông tin về người làm công tác y tế tại cơ sở lao động:
STT |
Họ và tên |
Trình độ chuyên môn |
Số điện thoại liên hệ |
Chứng chỉ chứng nhận về y tế lao động (có/không) |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
7.2. Trạm/phòng y tế/phòng khám /bệnh viện: Có □ Không □
Nếu có, ghi cụ thể hình thức tổ chức: ____________________
7.3. Thuê, hợp đồng với đơn vị y tế: Có ¨ Không ¨
Nếu có, ghi rõ:
- Tên cơ sở cung cấp dịch vụ: _______________________
- Địa chỉ: _______________________________
- Số điện thoại liên hệ: __________________
- Nội dung cung cấp dịch vụ: ______________________
- Thời gian cung cấp dịch vụ: __________________
8. Lực lượng sơ cứu tại nơi làm việc (đối với cơ sở sản xuất kinh doanh) ____________
Số lượng người lao động tham gia lực lượng sơ cứu: _______
Trong đó số nữ: _______
9. Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện công tác vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp trong kỳ báo cáo (của các cơ quan chức năng đối với cơ sở lao động)
TT |
Ngày kiểm tra |
Đơn vị kiểm tra |
Nội dung kiểm tra |
Ghi chú |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
II. Điều kiện lao động và số lao động tiếp xúc với yếu tố có hại



III. Nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Ghi chú:
- Cột 2, 14: tỷ lệ % so với tổng số người lao động.
- Cột 6: tỷ lệ % so với tổng số người lao động trực tiếp sản xuất.
- Cột 10: tỷ lệ % so với tổng số người lao động tiếp xúc với các yếu tố có hại.
- Cột 4, 8, 12. 16: số ngày trung bình (được tính bằng tổng số ngày nghỉ/tổng số người nghỉ do từng nguyên nhân).
IV. Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm
1. Tổng hợp tình hình bệnh nghề nghiệp tại cơ sở lao động

2. Danh sách trường hợp bệnh nghề nghiệp

V. Tình hình bệnh tật và tai nạn lao động



Thống kê kết quả khám, chẩn đoán của người lao động tự đi khám hoặc phân loại bệnh thông qua khám sức khỏe định kỳ hoặc khám phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp tại cơ sở lao động.
VI. Phân loại sức khỏe

VII. Công tác huấn luyện
TT |
Nội dung huấn luyện |
Số lượng người được huấn luyện |
|
Tổng số |
Số nữ |
||
1 |
Huấn luyện về sơ cấp cứu | ||
2 |
Huấn luyện về an toàn lao động | ||
3 |
Huấn luyện lực lượng sơ cứu | ||
4 |
Các nội dung huấn luyện khác | ||
(Ghi cụ thể)... |
VIII. Kinh phí chi trả cho công tác vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động
Stt |
Nội dung hoạt động |
Số tiền |
Ghi chú |
1 |
Khám sức khỏe định kỳ | ||
2 |
Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp | ||
3 |
Khám định kỳ bệnh nghề nghiệp | ||
4 |
Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động | ||
5 |
Huấn luyện sơ cứu, cấp cứu | ||
6 |
Quan trắc môi trường lao động | ||
7 |
Bồi thường tai nạn lao động | ||
8 |
Bồi thường bệnh nghề nghiệp | ||
9 |
Chi phí điều trị các bệnh thông thường tại cơ sở LĐ | ||
10 |
Chi phí liên quan khác | ||
|
Tổng cộng |
IX. Các kiến nghị và kế hoạch dự kiến trong kỳ báo cáo tớ
_______________________________________
_______________________________________
_______________________________________
_______________________________________
Thủ trưởng đơn vị |
Người báo cáo |
Bạn đọc có thể xem và tải Nội dung đầy đủ của Thông tư 19/2016/TT-BYT tại đây: TT_19_2016_TT-BYT
3. Một số lưu ý
- Thông tư 19/2016/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 15/08/2016.
- Thông tư 19/2016/TT-BYT hiện nay vẫn còn hiệu lực
- Thông tư 19/2016/TT-BYT có ban hành kèm theo phụ lục.
Trên đây là toàn bộ nội dung giới thiệu của ACC về Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư 19/2016/TT-BYT gửi đến quý bạn đọc để tham khảo. Trong quá trình tìm hiểu nếu như quý bạn đọc còn thắc mắc cần giải đáp, quý bạn đọc vui lòng truy cập trang web: https: accgroup.vn để được trao đổi, hướng dẫn cụ thể.
Nội dung bài viết:
Bình luận