Mẫu 01/KHBS ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC Bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh

Một trong những khái niệm phổ biến về thuế đó là “Thuế là một khoản thu bắt buộc, không bồi hoàn trực tiếp của Nhà nước đối với các tổ chức và các cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước vì lợi ích chung”.. Mời bạn tham khảo bài viết: Mẫu 01/KHBS ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC Bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh.

170028ra-quyet-dinh-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-1

Mẫu 01/KHBS ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC Bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh

1. Mẫu 01/KHBS ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC Bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh

Bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh mẫu 01/KHBS (Ban hành kèm theo Thông tư 156/2013/TT-BTC ngày 6/11/2013 của Bộ Tài chính) 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

BẢN GIẢI TRÌNH KHAI BỔ SUNG, ĐIỀU CHỈNH

(Bổ sung, điều chỉnh các thông tin đã khai tại Tờ khai thuế ............mẫu số ..............

 kỳ tính thuế..........  ngày ... tháng ... năm ...)

[01] Tên người nộp thuế:…………………………………..............................................

     [02] Mã số thuế:                    

 

     

[03] Địa chỉ: ……………………………………………………………………………….

[04] Quận/huyện: ................... [05] Tỉnh/thành phố: ...........................................................

[06] Điện thoại:…………..[07] Fax:..........................[08] Email: .......................................

[09] Tên đại lý thuế (nếu có):………………………………….......................................

     [10] Mã số thuế:                    

 

     

[11] Địa chỉ: ……………………………………………………………………………….

[12] Quận/huyện: ................... [13] Tỉnh/thành phố: ...........................................................

[14] Điện thoại: .....................  [15] Fax: .................. [16] Email: .......................................

[17] Hợp đồng đại lý thuế số.................................................ngày......................................

A. Nội dung bổ sung, điều chỉnh thông tin đã kê khai:

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

STT

Chỉ tiêu điều chỉnh

Mã số

chỉ tiêu

Số đã kê khai

Số điều chỉnh

Chênh lệch giữa số điều chỉnh với số đã kê khai

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)=(5)-(4)

I

Chỉ tiêu điều chỉnh tăng số thuế phải nộp,

...

...        

II.

Chỉ tiêu điều chỉnh giảm số thuế phải nộp,

...

...        

III

Tổng hợp điều chỉnh số thuế phải nộp, (tăng: +; giảm: -):

...

 

 

     

B. Tính số tiền chậm nộp:

1. Số ngày chậm nộp: ...................................................................................................................

2. Số tiền chậm nộp (= số thuế điều chỉnh tăng x số ngày chậm nộp x mức tiền chậm nộp %):

......................................................

C. Nội dung giải thích và tài liệu đính kèm:

1. Người nộp thuế tự phát hiện số tiền thuế đã được hoàn phải nộp trả NSNN là ... đồng thuộc Lệnh hoàn trả khoản thu NSNN hoặc Lệnh hoàn trả kiêm bù trừ khoản thu NSNN số ... ngày ..... của ...(tên cơ quan thuế quyết định hoàn thuế)...

- Số ngày nhận được tiền hoàn thuế:.................................

- Số tiền chậm nộp (= số tiền đã được hoàn phải nộp trả NSNN x số ngày nhận được tiền hoàn thuế x mức tiền chậm nộp %): .................................................

2. Lý do khác:................................................................................................................................

Tôi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những số liệu đã khai./.

 

Ngày .......tháng …....năm …....

 

NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ

NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc

ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ

Họ và tên:…….

Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có)

Chứng chỉ hành nghề số:.......

 

 

Ghi chú:

a) Hướng dẫn kê khai mục III. Tổng hợp điều chỉnh số thuế phải nộp, (tăng: +; giảm: -) đối với khai bổ sung điều chỉnh tờ khai 01/GTGT

-          1. Điều chỉnh số thuế phải nộp (đối với thuế GTGT là chỉ tiêu [40])

-          2. Điều chỉnh số thuế GTGT chưa khấu trừ hết (chỉ tiêu [43])

b) Trường hợp KHBS kèm theo tờ khai thuế đối với dầu khí thì đơn vị tiền có thể là VNĐ hoặc USD./.

 

2. Khái niệm thuế

Một trong những khái niệm phổ biến về thuế đó là “Thuế là một khoản thu bắt buộc, không bồi hoàn trực tiếp của Nhà nước đối với các tổ chức và các cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước vì lợi ích chung”.

Ngoài ra còn có khái niệm khác, như: “Thuế là hình thức phân phối thu nhập tài chính của nhà nước để thực hiện chức năng của mình, dựa vào quyền lực chính trị, tiến hành phân phối sản phẩm thặng dư của xã hội một cách cưỡng chế và không hoàn lại”.

Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế.

=> Thuế là khoản thu nộp mang tính bắt buộc mà các tổ chức hoặc cá nhân phải nộp cho nhà nước khi có đủ những điều kiện nhất định.

3. Đặc điểm thuế

Ta có thể rút ra thuế có những đặc điểm sau:

Thuế là khoản thu nộp bắt buộc vào Ngân sách nhà nước

- Bắt buộc đối với người nộp thuế, thể hiện ở chỗ dù họ có muốn hay không, khi họ đáp ứng được những điều kiện luật định thì bắt buộc phải nộp thuế về cho Ngân sách nhà nước.

- Bắt buộc đối với người thu thuế, thể hiện ở chỗ khi thay mặt cho nhà nước tiến hành thu thuế, các cơ quan quản lý thuế phải thực hiện thu đúng chủ thể, bất kì chủ thể nào đáp ứng các điều kiện luật định phải nộp thuế thì phải tiến hành thu thuế, không được phép lựa chọn hành vi có thu thuế hay không thu thuế và đảm bảo bình đẳng giữa các chủ thể nộp thuế.

Thuế không mang tính đối giá và không hoàn trả trực tiếp

- Không mang tính đối giá, thể hiện ở chỗ bất kỳ chủ thể nào họ đủ điều kiện nộp thuế theo quy định, bất kể họ đã được nhận một khoản lợi ích công cộng nào hay chưa thì đều phải nộp thuế.

- Không hoàn trả trực tiếp, các chủ thể nộp thuế vào Ngân sách nhà nước, Nhà nước lấy ngân sách để chi cho việc xây dựng trường học, đường xá… và xã hội được hưởng trong đó, có các chủ thể nộp thuế.

Thuế mang tính quyền lực

- Thuế ra đời cùng với sự ra đời của Nhà nước, nếu nhà nước không có thuế sẽ không có tiềm lực kinh tế để duy trì hoạt động cũng như thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. 90% nguồn thu Ngân sách được tạo lập từ thuế, chỉ khi cho thuế tính quyền lực thì mới đảm bảo thực hiện thu được thuế một cách có hiệu quả nhất, tạo lập nguồn thu tài chính cho quốc gia.

Trên đây là một số thông tin về Mẫu 01/KHBS ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC Bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh – Công ty Luật ACC, mời bạn đọc thêm tham khảo và nếu có thêm những thắc mắc về bài viết này hay những vấn đề pháp lý khác về dịch vụ luật sư, tư vấn nhà đất, thành lập doanh nghiệp… hãy liên hệ với ACC theo thông tin bên dưới để nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng và hiệu quả từ đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý có nhiều năm kinh nghiệm từ chúng tôi. ACC đồng hành pháp lý cùng bạn.

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo