Mẫu số 02 - Bảng kê sản phẩm gỗ nhập khẩu được lập theo Nghị định 102/2020/NĐ-CP, giúp doanh nghiệp thống kê chi tiết các sản phẩm gỗ nhập khẩu. Mẫu này hỗ trợ cơ quan quản lý kiểm soát nguồn gốc và đảm bảo tuân thủ các quy định về nhập khẩu gỗ.
Mẫu số 02 - Bảng kê sản phẩm gỗ nhập khẩu theo Nghị định 102/2020/NĐ-CP
1. Mẫu số 02 - Bảng kê sản phẩm gỗ nhập khẩu theo Nghị định 102/2020/NĐ-CP
Mẫu số 01. Bảng kê gỗ nhập khẩu
………………… ……………… __________ Số(1): …….. /BKGNK |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________________________ Tờ số(2): . …. Tổng số tờ: ……… |
BẢNG KÊ GỖ NHẬP KHẨU
(Áp dụng đối với gỗ tròn, gỗ xẻ)
- Tên chủ gỗ(3):..................….MST/MSDN/CMND/CCCD(4):..................
- Địa chỉ(5): ................................................................................................
- Số điện thoại:………….....................; Địa chỉ Email:............................
- Mã số tờ khai hải quan nhập khẩu(6):………….; Số vận đơn:…………
- Quốc gia xuất khẩu:……………….....………………...........…..…...…
- Quốc gia nơi khai thác:………………………..............................……..
- Cảng/cửa khẩu xuất khẩu:…………………………………...................
- Cảng/cửa khẩu nhập khẩu:……………………………............………..
- Thông tin về gỗ nhập khẩu:
TT |
Số hiệu/ nhãn đánh dấu (nếu có) |
Tên gỗ |
Quy cách |
Số lượng (thanh/ tấm/ lóng) |
Khối lượng/ trọng lượng (m3 hoặc kg) |
Ghi chú
|
|||||
Tên phổ thông/ tên thương mại
|
Tên tiếng Anh (nếu có) |
Tên khoa học |
Nhóm loài(7) |
Dài
|
Rộng
|
Đường kính hoặc chiều dày |
|||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi/Tôi cam kết những nội dung kê khai trong bảng kê này là đúng sự thật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự trung thực của thông tin. /.
XÁC NHẬN CỦA HẢI QUAN CỬA KHẨU(8) (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) |
Ngày………tháng ……… năm …….. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN LẬP BẢNG KÊ GỖ (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) |
Ghi chú:
Cuối mỗi trang của bảng kê ghi tổng số lượng, khối lượng của trang đó và có chữ ký của chủ gỗ; trang cuối của bảng kê ghi tổng số lượng, khối lượng của từng loại gỗ trong cả bảng kê.
(1) Số của bảng kê gỗ, do chủ gỗ ghi số thứ tự theo số bảng kê gỗ nhập khẩu đã lập trong năm. Cách ghi theo ví dụ 20/001: 20 là năm 2020; 001 là số thứ tự bảng kê gỗ nhập khẩu đã lập.
(2) Số tờ của bảng kê: Nếu bảng kê có nhiều hơn 1 tờ thì người khai phải ghi rõ tờ số mấy, tổng số tờ trên từng trang để các cơ quan có thẩm quyền xác minh, kiểm tra.
(3) Ghi tên bằng tiếng Việt hoặc tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có) đối với tổ chức/đầy đủ họ tên đối với cá nhân.
(4) Ghi rõ số đăng ký kinh doanh hoặc mã số doanh nghiệp hoặc mã số thuế đối với tổ chức/số chứng minh nhân dân hoặc số thẻ căn cước công dân đối với cá nhân.
(5) Ghi rõ địa chỉ trên giấy đăng ký kinh doanh đối với tổ chức/địa chỉ thường trú trên chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân đối với cá nhân.
(6) Sau khi hoàn thành thủ tục nhập khẩu, chủ gỗ điền thông tin này vào bảng kê gỗ nhập khẩu.
(7) Ghi gỗ thuộc Phụ lục CITES (PLI, PLII) hoặc gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm (IA, IIA) hoặc gỗ thuộc loài thông thường (TT).
(8) Sau khi hoàn thành thủ tục thông quan, cơ quan Hải quan cửa khẩu nơi thông quan xác nhận nội dung chủ gỗ đã kê khai.
Mẫu số 02. Bảng kê sản phẩm gỗ nhập khẩu
………………… ……………… _____________ Số (1): /BKSPGNK |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ______________________________________ Tờ số (2): . ………Tổng số tờ:……… |
BẢNG KÊ SẢN PHẨM GỖ NHẬP KHẨU
- Tên chủ sản phẩm gỗ (3): ...... MST/MSDN/CMND/CCCD (4):.............
- Địa chỉ (5): ..............................................................................................
- Số điện thoại:..............................; Địa chỉ Email: ..................................
- Mã số tờ khai hải quan nhập khẩu (6):…….; Số vận đơn:………….......
- Quốc gia nơi khai thác:...…………………………………..................
- Quốc gia xuất khẩu:…………………………………………………..
- Cảng/cửa khẩu nhập khẩu:……………………………………………
- Thông tin về sản phẩm gỗ nhập khẩu:
TT |
Tên sản phẩm gỗ(7) |
Số hiệu/ nhãn đánh dấu (nếu có) |
Đơn vị tính |
Tên gỗ nguyên liệu (8) |
Số lượng sản phẩm |
Khối lượng/ trọng lượng sản phẩm |
Ghi chú |
|||
Tên phổ thông/tên thương mại |
Tên tiếng Anh (nếu có) |
Tên khoa học |
Nhóm loài (9) |
|||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi/Tôi cam kết những nội dung kê khai trong bảng kê này là đúng sự thật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự trung thực của thông tin./.
XÁC NHẬN CỦA HẢI QUAN CỬA KHẨU (10) (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) |
Ngày………tháng ……… năm …….. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN LẬP BẢNG KÊ SẢN PHẨM GỖ (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) |
Ghi chú:
Cuối mỗi trang của bảng kê ghi tổng số lượng, khối lượng của trang đó và có chữ ký của chủ sản phẩm gỗ; trang cuối của bảng kê ghi tổng số lượng, khối lượng của từng loại sản phẩm gỗ trong cả bảng kê.
(1) Số của bảng kê sản phảm gỗ, do chủ gỗ ghi số thứ tự theo số bảng kê sản phẩm gỗ nhập khẩu đã lập trong năm. Cách ghi theo ví dụ 20/001: 20 là năm 2020; 001 là số thứ tự bảng kê sản phẩm gỗ nhập khẩu đã lập.
(2) Số tờ của bảng kê: Nếu bảng kê có nhiều hơn 1 tờ thì người khai phải ghi rõ tờ số mấy, tổng số tờ trên từng trang để các cơ quan có thẩm quyền xác minh, kiểm tra.
(3) Ghi tên bằng tiếng Việt hoặc tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có) đối với tổ chức hoặc ghi đầy đủ họ tên đối với cá nhân.
(4) Ghi rõ số đăng ký kinh doanh hoặc mã số doanh nghiệp hoặc mã số thuế đối với tổ chức/số chứng minh nhân dân hoặc số thẻ căn cước công dân đối với cá nhân.
(5) Ghi rõ địa chỉ trên giấy đăng ký kinh doanh đối với tổ chức/địa chỉ thường trú trên chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân đối với cá nhân.
(6) Sau khi hoàn thành thủ tục nhập khẩu, chủ sản phẩm gỗ điền thông tin này.
(7) Ghi theo mã các mặt hàng sản phẩm gỗ tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này.
(8) Ghi tên gỗ nguyên liệu sử dụng để chế biến thành sản phẩm, trường hợp sản phẩm gỗ sử dụng nguyên liệu gỗ hỗn hợp thì ghi tên sản phẩm gỗ theo thứ tự ưu tiên sau: Tên loài gỗ thuộc các Phụ lục CITES; tên loài gỗ thuộc Danh mục động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; trường hợp sản phẩm gỗ hỗn hợp là gỗ thông thường thì ghi tên gỗ chiếm tỉ lệ cao nhất trong sản phẩm gỗ.
(9) Ghi gỗ thuộc Phụ lục CITES (PLI, PLII) hoặc gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm (IA, IIA) hoặc gỗ thuộc loài thông thường (TT).
(10) Sau khi hoàn thành thủ tục thông quan, cơ quan Hải quan cửa khẩu nơi thông quan xác nhận nội dung chủ gỗ đã kê khai.
Mẫu số 03. Bảng kê khai nguồn gốc gỗ nhập khẩu
BẢNG KÊ KHAI NGUỒN GỐC GỖ NHẬP KHẨU
A. THÔNG TIN CHUNG VỀ LÔ HÀNG
- Tên và địa chỉ của chủ gỗ nhập khẩu (1):…………………….…..…..
- Tên và địa chỉ của chủ gỗ xuất khẩu (2):………………………….……
- Mô tả hàng hoá (3):……………………………………………………..
- Mã HS:………………………………………………………………..
- Tên khoa học của loài:………………………………………………..
- Tên thương mại của loài (4):……………………………………………
- Khối lượng/Trọng lượng/ Số lượng hàng hóa (5):………….…………
- Số vận đơn (B/L):…………………………………………………….
- Số hoá đơn:……………………………………………………………..
- Bảng kê gỗ (6):…………………………………… ……..……..……..
- Nước xuất khẩu:………………………………………......…………..
- Quốc gia nơi khai thác:……………………………………………...
B. MỨC ĐỘ RỦI RO CỦA LÔ HÀNG NHẬP KHẨU
Tùy theo tình trạng lô hàng, đánh dấu vào ô thích hợp dưới đây:
q B1. Gỗ không thuộc loài rủi ro và gỗ từ vùng địa lý tích cực, không yêu cầu tài liệu bổ sung, kê khai theo Mục C, Mục D dưới đây.
q B2. Gỗ thuộc loài rủi ro hoặc gỗ từ vùng địa lý không tích cực, yêu cầu tài liệu bổ sung và kê khai theo Mục C và D dưới đây.
C. TÀI LIỆU BỔ SUNG
- Gỗ nguyên liệu (ví dụ: thuộc các mã HS 4403, 4406, 4407)
Nếu gỗ nhập khẩu từ loài rủi ro hoặc từ vùng địa lý không tích cực, thì chủ gỗ phải kê khai một trong các tài liệu về nguồn gốc khai thác hợp pháp và xuất trình kèm theo các tài liệu kê khai sau đây:
a) Chứng chỉ tự nguyện hoặc chứng chỉ quốc gia của nước xuất khẩu được Việt Nam công nhận là đã đáp ứng tiêu chí của Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam:
TT |
Tên loại chứng chỉ |
Số hiệu chứng chỉ |
Thời hạn của chứng chỉ |
|
|
|
|
|
|
|
|
b) Giấy phép hoặc tài liệu chứng minh được phép khai thác gỗ:
TT |
Loại giấy phép hoặc tài liệu |
Số giấy phép hoặc số tài liệu |
Ngày ban hành |
Cơ quan/chủ thể ban hành |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c) Trường hợp quốc gia nơi khai thác gỗ không quy định giấy phép khai thác đối với khu rừng mà gỗ này được khai thác, đề nghị cung cấp tài liệu bổ sung sau:
TT |
Loại tài liệu(7) |
Tài liệu số |
Ngày ban hành |
Chủ thể ban hành |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Quốc gia nơi khai thác: |
|
||||
Tên và địa chỉ của nhà cung cấp |
|
||||
Lý do không quy định giấy phép |
|
q Đính kèm bản sao các loại tài liệu (nếu có)
d) Trường hợp không có tài liệu khai thác, đề nghị cung cấp thông tin bổ sung sau:
TT |
Loại tài liệu thay thế tài liệu khai thác |
Tài liệu số |
Ngày ban hành |
Chủ thể ban hành |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Quốc gia nơi khai thác: |
|
||||
Tên và địa chỉ của nhà cung cấp |
|
||||
Lý do không có tài liệu khai thác |
|
q Đính kèm bản sao các loại tài liệu thay thế (nếu có)
- Sản phẩm gỗ hỗn hợp (ví dụ: các mã HS thuộc chương 44 và 94 ngoại trừ các mã HS: 4403, 4406, 4407)
Nếu sản phẩm gỗ được làm từ gỗ thuộc loài rủi ro hoặc từ vùng địa lý không tích cực thì chủ gỗ phải kê khai một trong các tài liệu về nguồn gốc khai thác hợp pháp và xuất trình kèm theo các tài liệu kê khai sau đây:
a) Chứng chỉ tự nguyện hoặc chứng chỉ quốc gia nước xuất khẩu được Việt Nam công nhận là đã đáp ứng tiêu chí của Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam:
TT |
Chứng chỉ (tên và loại) |
Số hiệu chứng chỉ |
Thời hạn của chứng chỉ |
|
|
|
|
|
|
|
|
b) Trường hợp không có giấy phép hoặc tài liệu khai thác:
TT |
Tài liệu chứng minh tính hợp pháp của gỗ |
Tài liệu số |
Ngày ban hành |
Chủ thể ban hành |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Xuất xứ gỗ: |
|
||||
Tên và địa chỉ của nhà cung cấp/nhà xuất khẩu: |
|
||||
Tài liệu bổ sung thay thế chứng minh tính hợp pháp của gỗ theo quy định pháp luật của quốc gia nơi khai thác |
|
q Đính kèm bản sao các tài liệu chứng minh hợp pháp (nếu có).
D. CÁC BIỆN PHÁP BỔ SUNG CỦA CHỦ GỖ NHẬP KHẨU ĐỂ GIẢM THIỂU RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH HỢP PHÁP CỦA GỖ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA QUỐC GIA NƠI KHAI THÁC:
- Thông tin về quy định pháp luật đối với xuất khẩu gỗ của quốc gia khai thác: Xác định các quy định pháp luật (ví dụ: cấm xuất khẩu, yêu cầu giấy phép xuất khẩu v.v…) áp dụng đối với xuất khẩu gỗ cho từng sản phẩm hoặc loài của quốc gia nơi khai thác.
TT |
Sản phẩm, loài và quốc gia nơi khai thác |
Quy định pháp luật đối với xuất khẩu gỗ của quốc gia nơi khai thác |
Bằng chứng tuân thủ |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Xác định rủi ro và biện pháp giảm thiểu: Xác định bất cứ rủi ro về khai thác và thương mại bất hợp pháp liên quan đến lô hàng theo quy định pháp luật của quốc gia nơi khai thác và đề xuất các biện pháp giảm thiểu.
TT |
Các rủi ro |
Biện pháp giảm thiểu rủi ro |
|
|
|
|
|
|
Cam kết của chủ gỗ nhập khẩu: Tôi xin cam kết những thông tin kê khai là đúng, đầy đủ, chính xác và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những thông tin đã kê khai.
……, ngày……tháng …năm ….
CHỦ GỖ NHẬP KHẨU
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu (nếu có))
Ghi chú:
Bảng kê khai này áp dụng đối với tất cả các lô hàng gỗ không có giấy phép CITES, hoặc không có giấy phép FLEGT hoặc giấy phép xuất khẩu tương đương từ quốc gia xuất khẩu. Bảng kê khai này được nộp cùng với hồ sơ hải quan hiện hành. Bảng kê khai này áp dụng cho chủ gỗ nhập khẩu vào Việt Nam nhằm đảm bảo gỗ nhập khẩu được khai thác, chế biến và xuất khẩu hợp pháp theo quy định của quốc gia nơi khai thác.
(1) Ghi tên bằng tiếng Việt hoặc tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có) đối với tổ chức hoặc đầy đủ họ tên đối với cá nhân nhập khẩu gỗ. Ghi rõ địa chỉ trên giấy đăng ký kinh doanh đối với tổ chức/địa chỉ thường trú trên chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân đối với cá nhân.
(2) Ghi tên bằng tiếng Việt hoặc tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có) đối với tổ chức hoặc đầy đủ họ tên đối với cá nhân xuất khẩu gỗ. Ghi rõ địa chỉ trên giấy đăng ký kinh doanh đối với tổ chức/địa chỉ thường trú trên chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân đối với cá nhân.
(3) Ghi rõ loại hàng hóa theo mô tả tại Phục lục III ban hành kèm theo Nghị định này.
(4) Ghi rõ tên tiếng Việt và tiếng Anh (nếu có).
(5) Ghi khối lượng (m3), trọng lượng (kg) đối với gỗ, sản phẩm gỗ/Số lượng theo đơn vị tính đối với sản phẩm gỗ.
(6) Ghi đầy đủ số bảng kê gỗ nhập khẩu, sản phẩm gỗ nhập khẩu theo Mẫu số 01 hoặc Mẫu số 02 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
(7) Chủ gỗ kê khai các văn bản chứng minh khu rừng được khai thác mà theo quy định của quốc gia đó không cần giấy phép khai thác
2. Quản lý gỗ nhập khẩu được thực hiện trên cơ sở áp dụng biện pháp gì?
Việt Nam đã xây dựng một hệ thống quản lý gỗ hợp pháp, bao gồm các biện pháp sau:
- Hệ thống truy xuất nguồn gốc: Theo dõi quá trình khai thác, chế biến và lưu thông của gỗ từ rừng đến thị trường tiêu thụ.
- Giấy phép: Cấp giấy phép khai thác, vận chuyển, chế biến và xuất nhập khẩu gỗ.
- Kiểm tra, giám sát: Thực hiện kiểm tra, giám sát chặt chẽ các hoạt động liên quan đến gỗ.
- Xử lý vi phạm: Áp dụng các biện pháp xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý rừng và gỗ.
- Công bố thông tin: Công khai thông tin về các lô hàng gỗ nhập khẩu, các doanh nghiệp kinh doanh gỗ, các vụ việc vi phạm...
3. Gỗ nhập khẩu lần đầu vào Việt Nam có thể xác định là gỗ thuộc loại rủi ro nhập khẩu vào Việt Nam hay không?
Có thể xác định gỗ nhập khẩu lần đầu vào Việt Nam là gỗ thuộc loại rủi ro.
Nghị định 102/2020/NĐ-CP đã quy định rõ các tiêu chí để xác định gỗ rủi ro, bao gồm:
- Gỗ thuộc các Phụ lục của Công ước CITES: Đây là các loài gỗ quý hiếm, nguy cấp cần được bảo vệ.
- Gỗ có nguồn gốc từ các khu vực có rủi ro cao về khai thác bất hợp pháp: Ví dụ như các khu vực rừng bị phá hủy nghiêm trọng, các khu vực xung đột vũ trang.
- Gỗ không có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp: Gỗ không có giấy phép khai thác, vận chuyển hoặc các giấy tờ chứng minh khác.
4. Chủ gỗ nhập khẩu lần đầu vào Việt Nam phải nộp tài liệu gì khi làm thủ tục Hải quan?
Khi làm thủ tục hải quan để nhập khẩu gỗ, chủ hàng phải nộp các tài liệu sau:
- Hóa đơn thương mại: Cung cấp thông tin chi tiết về lô hàng gỗ nhập khẩu.
- Phiếu đóng gói: Mô tả chi tiết về cách đóng gói và bảo quản gỗ.
- Giấy vận đơn: Chứng minh quá trình vận chuyển gỗ từ nước xuất xứ đến Việt Nam.
- Các giấy phép khác: Giấy phép nhập khẩu, giấy chứng nhận kiểm dịch (nếu có), giấy chứng nhận nguồn gốc gỗ (nếu có)...
- Tuyên bố về nguồn gốc gỗ: Chủ hàng phải cam kết về nguồn gốc hợp pháp của gỗ và chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin khai báo.
5. Cơ quan nào có thẩm quyền công bố loại gỗ rủi ro đã nhập khẩu vào Việt Nam?
Cơ quan có thẩm quyền công bố loại gỗ rủi ro đã nhập khẩu vào Việt Nam là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ căn cứ vào các tiêu chí quy định tại Nghị định 102/2020/NĐ-CP để đánh giá và công bố danh mục các loại gỗ rủi ro.
Lưu ý: Các quy định về quản lý gỗ nhập khẩu có thể được cập nhật và bổ sung trong tương lai. Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh gỗ cần thường xuyên theo dõi các văn bản pháp luật mới để đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định.
Hy vọng qua bài viết, Công ty Luật ACC đã giúp quý khách hàng hiểu rõ hơn về Mẫu số 02 - Bảng kê sản phẩm gỗ nhập khẩu theo Nghị định 102/2020/NĐ-CP. Đừng ngần ngại hãy liên hệ với Công ty Luật ACC nếu quý khách hàng có bất kỳ thắc mắc gì cần tư vấn giải quyết.
Nội dung bài viết:
Bình luận