Kinh nghiệm bán buôn động vật sống không phải ai cũng biết. Động vật sống dị dưỡng, tiêu hóa thức ăn trong cơ thể, giúp phân biệt chúng với thực vật và tảo. Bạn đang muốn kinh doanh bán buôn động vật sống? Bạn lần đầu kinh doanh và mong muốn đạt được hiệu quả cao? Tuy nhiên bạn chưa kinh doanh bao giờ và một số kiến thức chưa tìm hiểu rõ? Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số Kinh nghiệm bán buôn động vật sống hiệu quả
Kinh nghiệm bán buôn động vật sống
1. Kinh nghiệm bán buôn động vật sống
- Các loại động vật phải được đánh dấu, cấp mã số khi vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh, xuất khẩu, nhập khẩu gồm: Trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai, ngựa, lừa, la và lợn.
- Mã số của Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh theo quy định tại Phụ lục VIIa ban hành
- Mã số của cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thuộc Cục Thú y theo quy định tại Phụ lục VIIb ban hành
- Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh quy định cụ thể mã số cho từng quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi là huyện) và thông báo mã số cho Cục Thú y và các chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh trong cả nước.
- Cục Thú y sẽ bổ sung mã số cho các cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thuộc Cục Thú y và chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh mới được thành lập.
- Niêm phong phương tiện vận chuyển, vật dụng chứa đựng động vật, sản phẩm động vật: Theo quy định tại Phụ lục VIIc ban hành
2. Kinh nghiệm bán buôn động vật sống - chuẩn bị hồ sơ đối với hộ kinh doanh
Chuẩn bị bộ hồ sơ, gồm:
- Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh;
- Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ hộ kinh doanh, thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh trong trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh;
- Bản sao biên bản họp thành viên hộ gia đình về việc thành lập hộ kinh doanh trong trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh;
- Bản sao văn bản ủy quyền của thành viên hộ gia đình cho một thành viên làm chủ hộ kinh doanh đối với trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh.
3. Kinh nghiệm bán buôn động vật - thủ tục xin kinh doanh bán buôn động vật sống
3.1. Kinh nghiệm xác định loại hình doanh nghiệp
Theo Luật doanh nghiệp 2020, có 5 loại hình công ty chính gồm:
– Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)
– Công ty cổ phần
– Doanh nghiệp tư nhân
– Công ty hợp danh
Ngoài ra thì có thể thành lập theo mô hình hộ kinh doanh tùy vào nhu cầu của khách hàng.
3.2. Kinh nghiệm chọn tên khi thành lập công ty hoặc thành lập doanh nghiệp
Mọi người bình thường dành rất nhiều tâm huyết, công sức khi đặt tên cho công ty. Có người lựa chọn theo sở thích của mình, có người lựa chọn theo yêu cầu phong thủy, lại có người lựa chọn theo một ý nghĩa ẩn dụ nào đó. Tuy nhiên dù lựa chọn theo bất kỳ ý đồ nào thì điều kiện bắt buộc vẫn phải tuân thủ theo quy định pháp luật.
3.3. Kinh nghiệm đăng ký địa điểm
Quy định tại Luật doanh nghiệp 2020, trụ sở chính là địa điểm liên lạc của công ty. Thông tin địa điểm phải được xác định rõ thôn/xóm/số nhà, đường/phố, phường/xã, quận/huyện, tỉnh/thành phố.
Trụ sở chính quý khách hàng khai trong thủ tục thành lập công ty phải có quyền sử dụng hợp pháp. Điều đó có nghĩa, quý khách hàng sẽ phải là chủ sở hữu địa điểm đăng ký trụ sở. Hoặc trường hợp trụ sở chính là địa điểm thuê, mượn… cần phải có hợp đồng theo đúng pháp luật.
Trên đây là một số chia sẻ về Kinh nghiệm bán buôn động vật sống. Có thể khẳng định, Luật ACC – Đồng hành pháp lý cùng bạn trong những năm vừa qua luôn là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực dịch vụ pháp lý. Cùng với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và chuyên viên pháp lý cao cấp, chúng tôi luôn cam kết uy tín, trách nhiệm và đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Nếu có thắc mắc gì về Kinh nghiệm bán buôn động vật sống hay về vấn đề khác hoặc muốn tư vấn về pháp lý vui lòng liên hệ với chúng tôi theo:
Email: [email protected]
Hotline: 1900 3330
Zalo: 084 696 7979
Nội dung bài viết:
Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!