Kháng cáo, kháng nghị là quyền đề nghị tòa án cấp trên xem xét và xét xử lại bản án hay quyết định của tòa án sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật của những người tham gia tố tụng và viện kiểm sát. Đây là quyền giúp bảo vệ những quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia tố tụng dân sự, thể hiện tính công bằng và minh bạch của pháp luật. Tuy nhiên hiện nay hai khái niệm này còn gây ra nhiều hiểu lầm. Để các bạn có một cái nhìn bao quát và dễ dàng phân biệt kháng cáo kháng nghị phúc thẩm dân sự ACC xin giới thiệu tới các bạn bài viết dưới đây với nội dung Kháng cáo và kháng nghị.
1. Khái niệm kháng cáo, kháng nghị?
Kháng cáo bản án, quyết định của tòa án là hành vi tố tụng đơn phương sau khi xử sơ thẩm, nếu đương sự hoặc những chủ thể khác theo quy định pháp luật không đồng ý với bản án của tòa sơ thẩm thì có quyền kháng cáo, yêu cầu tòa cấp trên xét xử một lần nữa theo trình tự phúc thẩm.
Kháng nghị bản án, quyết định của tòa án là hoạt động tố tụng của người tiến hành tố tụng có thẩm quyền phản đối bản án, quyết định dân sự, yêu cầu tòa án có thẩm quyền xét xử lại.nhằm đảm bảo tính công bằng của pháp luật.
Từ hai khái niệm trên ta có thể thấy, kháng cáo là quyền của các đương sự tham gia tố tụng dân sự. Còn kháng nghị là hành vi tố tụng đặc biệt chỉ được thự chiện bởi người tiến hành tố tụng theo quy định của pháp luật.
2.Hình thức của kháng cáo, kháng nghị.
Kháng cáo trong tố tụng dân sự chỉ có một hình thức duy nhất là kháng cáo lên tòa án phúc thẩm. Kháng nghị có ba hình thức như sau: phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.
3.Khi nào thì kháng cáo, kháng nghị?
Kháng cáo | Kháng nghị |
Đương sự hay những người khác theo quy định của pháp có quyền kháng cáo khi không đồng ý với một phần hoặc toàn bộ bản án quyết định của Toà án chưa có hiệu lực pháp luật lúc này họ có quyền kháng cáo để bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của mình | Kháng nghị được đưa ra đối với những bản án, quyết định của Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật hoặc đã có hiệu lực nhưng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử phát hiện thấy có sai lầm, vi phạm pháp luật hoặc phát hiện có tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản hay một phần quan trọng trong nội dung bản án, quyết định của tòa án. |
4.Những người có quyền kháng cáo kháng nghị.
Kháng cáo | Kháng nghị |
1. Bị cáo, bị hại, người đại diện của họ có quyền kháng cáo bản án hoặc quyết định sơ thẩm.
2. Người bào chữa có quyền kháng cáo để bảo vệ lợi ích của người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà mình bào chữa.
3. Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người đại diện của họ có quyền kháng cáo phần bản án hoặc quyết định có liên quan đến việc bồi thường thiệt hại.
4. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện của họ có quyền kháng cáo phần bản án hoặc quyết định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.
5. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự là người dưới 18 tuổi hoặc người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất có quyền kháng cáo phần bản án hoặc quyết định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của người mà mình bảo vệ.
6. Người được Tòa án tuyên không có tội có quyền kháng cáo về các căn cứ mà bản án sơ thẩm đã xác định là họ không có tội
|
Viện kiểm sát cùng cấp, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị bản án hoặc quyết định sơ thẩm |
5.Thời hạn kháng cáo kháng nghị.
5.1.Thời hạn kháng cáo.
5.2.Thời hạn kháng nghị.
6.Lý do bạn nên chọn công ty Luật ACC.
Nếu bạn đang có nhu cầu về dịch vụ pháp lý hoặc chưa rõ về thông tin kháng cáo và kháng nghị thì hãy liên hệ đến Công ty Luật ACC. Công ty luật ACC cung cấp các dịch vụ về pháp lý:
- Uy tín, nhanh chóng
- Có kinh nghiệm trong lĩnh vực tố tụng dân sự
- Giá cả hợp lý
- Chuyên nghiệp, hướng dẫn khách hàng chu đáo
Trên đây thông tin mà ACC cung cấp đến bạn đọc về kháng cáo và kháng nghị .Nếu bạn đang có nhu cầu được hỗ trợ về các vấn đề pháp lý hãy liên lạc đến Công Ty Luật ACC, chúng tôi mang đến sự hài lòng ở bạn.
Email: [email protected]
Zalo: 084 696 7979
Nội dung bài viết:
Bình luận