Kế toán và kiểm toán khác nhau như thế nào? [2024]

Nhiều người rất dễ nhầm lẫn giữa 2 khái niệm “kế toán và kiểm toán”. Kế toán và kiểm toán là hai thuật ngữ tương tự với nhau và chúng có mối quan hệ với nhau chặt chẽ. Vậy kế toán và kiểm toán có mối quan hệ với nhau như thế nào?

1. Tại sao doanh nghiệp nên chọn dịch vụ kế toán, kiểm toán của Luật ACC?  

  • Các thông lệ và chuẩn mực về quản trị doanh nghiệp luôn thay đổi. Dịch vụ kế toán, kiểm toán sẽ giúp doanh nghiệp tuân thủ các quy định về quản trị và cập nhật các thay đổi mới nhất.
  • Dịch vụ kế toán, kiểm toán hỗ trợ doanh nghiệp phát triển hệ thống quản trị doanh nghiệp hiện đại. đánh giá hệ thống và rà soát với các quy định hiện hành về quản lý rủi ro.
  • Bộ phận dịch vụ kế toán, kiểm toán đánh giá hiệu quả hoạt động mỗi bộ phận. nhằm sắp xếp các nguồn lực phù hợp với yêu cầu quản trị và phát triển của doanh nghiệp.
  • Trong một số trường hợp, doanh nghiệp nên phối hợp giữa nguồn lực hiện có và thuê ngoài dịch vụ kế toán, kiểm toán.
  • Hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ được rà soát, cải thiện và nâng cấp toàn diện.
  • Giảm chi phí, nâng cao trách nhiệm và hoàn thiện các phương pháp kiểm soát nội bộ.
  • Dịch vụ kế toán kiểm toán sẽ cải thiện tính minh bạch của báo cáo. đảm bảo bình đẳng giữa các bên liên quan trong doanh nghiệp.
  • Nguồn lực của doanh nghiệp có hạn, còn Dịch vụ kế toán kiểm toán của Luật ACC có đội ngũ chuyên gia nhiều kinh nghiệm và bạn cần có sự phối hợp, hỗ trợ nâng cao nghiệp vụ, kiến thức …. Cho nhân viên kiểm toán nội bộ và hệ thống của doanh nghiệp .

Đảm bảo tính minh bạch và chính xác trong kế toán là điều không dễ dàng. Với dịch vụ kiểm toán trọn gói từ ACC Group, mọi thứ trở nên dễ dàng hơn.

2. Những lợi ích mà Luật ACC mang đến cho khách hàng

  • Được một đội ngũ chuyên gia dầy dặn kinh nghiệm, đã từng làm việc với rất nhiều công ty lớn và nhỏ ở TpHCM và Toàn quốc thuộc nhiều ngành nghề khác nhau để tư vấn hệ thống kiểm soát nội bộ cho doanh nghiệp bạn.
  • Cung cấp những báo cáo đánh giá chi tiết về rủi ro trong hệ thống quản lý, điều hành của công ty.
  • Đưa ra những nhận định và giải pháp tốt nhất để khắc phục sự cố, cũng như phương án phòng ngừa rủi ro trong hệ thống quản lý, điều hành của công ty.
  • Đảm bảo tư vấn toàn diện và tất cả các vấn đề quản trị nội bộ trong và ngoài công ty.

3. Định nghĩa về kế toán và kiểm toán

Để hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa kế toán và kiểm toán chúng ta sẽ bắt đầu bằng định nghĩa của chúng.

+ Kế toán là nghệ thuật thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về toàn bộ tài sản và sự vận động của tài sản (hay là toàn bộ thông tin về tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính) trong doanh nghiệp nhằm cung cấp những thông tin hữu ích cho việc ra các quyết định về kinh tế - xã hội và đánh giá hiệu quả của các hoạt động trong doanh nghiệp.

+ Kiểm toán là một hoạt động kiểm tra đặc biệt nhằm xác minh tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo tài chính của các tổ chức, cơ quan đơn vị, doanh nghiệp, bảo đảm việc tuân thủ các chuẩn mực và các quy định hiện hành.

Nếu bạn đang tìm hiểu về sang tên xe máy mua ở tiệm cầm đồHãy tham khảo bài viêt sau. Chúng tôi sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn nhé!

4. Điểm chung của kế toán và kiểm toán

+ Cả hai đều thuộc lĩnh vực về kế toán tài chính.

+ Điều làm việc trên những con số và dữ liệu từ nhiều đối tượng cung cấp, và sau đó tổng hợp lại thành một báo cáo tài chính để thuyết trình với người yêu cầu báo cáo.

+ Có kế toán thì mới có kiểm toán, kiểm toán cũng là từ cái gốc kế toán mà ra. Kiểm toán viên làm việc trên các số liệu do kế toán cung cấp và mục tiêu cuối cùng là đưa ra ý kiến đánh giá các thông tin mà kế toán đã lập ra.

>>>>> Nếu bạn đang tìm kiếm đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán trọn gói (báo cáo thuế) thì hãy tham khảo bài viết dưới đây và liên hệ với công ty Luật ACC để được chúng tôi tư vấn tận tình và hỗ trợ

5.  Sự khác biệt giữa kế toán và kiểm toán

Sự khác nhau lớn nhất giữa hai ngành này đó là thời điểm làm việc. Nếu như kế toán bắt đầu công việc khi có giao dịch tài chính, thì kiểm toán được bắt đầu khi công việc kế toán kết thúc. Cũng chính vì vậy, sổ sách, tài liệu các giao dịch tài chính sẽ do kế toán viên phụ trách thực hiện và giữ, còn kiểm toán viên sẽ kiểm tra những sổ sách và tài liệu đó.

Về nhân sự, kế toán viên làm việc và chịu trách nhiệm với người quản lý, lương nhận được do các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức đó. Kiểm toán viên là một chủ thể độc lập, chỉ làm việc trong thời gian nhất định do được thuê và tiền lương từ công việc kiểm tra, kiểm toán đó. Kiểm toán viên chịu trách nhiệm với chủ sở hữu doanh nghiệp.

Ưu điểm của ngành kế toán là các bạn kế toán được đào tạo, làm việc từ chi tiết nên sẽ hiểu rõ và nắm được cách làm các định khoản, lập tờ khai thuế, cách làm việc với các cơ quan thuế,... và cũng nắm được nhiều kiến thức chuyên sau nên dễ dàng làm việc, khi chuyển qua đơn vị làm việc khác hòa nhập một cách nhanh chóng.

Ngoài ra, thời gian làm việc của ngành kế toán vào những ngày thường khi chưa đến mùa bận đều khá rảnh và ổn định nhưng sẽ cực kỳ áp lực vào các thời kỳ tổng kết cuối tháng, hay cuối năm tài chính để chốt sổ.

Còn nghề kiểm toán mặc dù các bạn sẽ phải học hỏi nhiều hơn, cần có nhiều kỹ năng và kiến thức chuyên sâu cùng một số chứng chỉ quốc tế đi kèm. Chính bởi vậy, bạn sẽ có một cái nhìn tổng quát về các hoạt động của doanh nghiệp, có kiến thức đa dạng ngành nghề. Đặc biệt, mức lương của nghề kiểm toán cũng hấp dẫn và có nhiều cơ hội lớn hơn so với nghề kế toán.

Hiện nay, phí trích lục bản đồ địa chính đang nhận được nhiều sự quan tâm. ACC có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này xem bài viết dưới đây để hiểu thêm

6. Bảng giá dịch vụ kế toán kiểm toán của Luật ACC

Các dịch vụ kế toán trọn gói:

Mô tả dịch vụ Loại Hình Doanh thu Hóa đơn Phí dịch vụ
  I. Lập và gửi báo cáo thuế hàng quý:– Lập và gửi tờ thuế GTGT hàng tháng/quý– Lập và gửi tình hình sử dụng hóa đơn tháng/quý (BC26)– Lập và gửi tờ khai thuế TNCN Tạm tính tháng/quý II. Thực hiện sổ sách kế toán hàng tháng   III. Thực hiện quyết toán thuế hàng năm– Quyết toán thuế TNCN– Quyết toán thuế TNDN– Lập báo cáo tài chính năm: bảng cân đối kế toán,kết quả hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh BCTCVà tư vấn theo thông tư, nghị định và luật thuế mới– Giá dịch vụ chưa bao gồm 10% VAT  DỊCH VỤ Không phát sinh 0,3 triệu
100 triệu 20 tờ 0,8 triệu
Trên 100 – 300 triệu 30 tờ 1,2 triệu
Trên 300 – 500 triệu 50 tờ 1,6 triệu
Trên 500 – 1 tỷ 2,0 triệu
Trên 1 tỷ Thỏa thuận
SẢN XUẤT Không phát sinh 0,3 triệu
100 triệu 20 tờ 1 triệu
Trên 100 – 300 triệu 30 tờ 1,5 triệu
Trên 300 – 500 triệu 50 tờ 2,0 triệu
Trên 500 – 1 tỷ 2,5 triệu
Trên 1 tỷ Thỏa thuận
THƯƠNG MẠI Không phát sinh 0,3 triệu
100 triệu 20 tờ 1 triệu
Trên 100 – 300 triệu 30 tờ 1,5 triệu
Trên 300 – 500 triệu 50 tờ 2,0 triệu
Trên 500 – 1 tỷ 2,5 triệu
Trên 1 tỷ Thỏa thuận

Bảng giá dịch vụ kiểm toán

Loại hình doanh nghiệp Phí dịch vụ (vnđ/năm)
Thương mại – Dịch vụ – Tư vấn 10.000.000
Sản xuất – Gia công 15.000.000
Xây dựng – Lắp đặt thiết bị 20.000.000

Ghi chú:

Chi phí trên chưa bao gồm 10% VAT

Phí dịch vụ phụ thuộc vào quy mô, đặc thù hoạt động, yêu cầu cụ thể của từng doanh nghiệp.

1.  Kiểm tra, soát xét việc ghi chép kế toán và sổ sách kế toán của công ty.

2.  Kiểm tra, soát xét báo cáo tài chính.

3.  Phân tích tình hình biến động vốn của công ty trong kỳ.

4.  Gửi thư xác nhận đối với các tài khoản ngân hàng, đầu tư, phải thu và phải trả.

5.  Quan sát thực hiện đối với các tài sản cố định chủ yếu của công ty và kiểm tra việc phản ánh các tài sản đó tại ngày lập Bảng cân đối kế toán.

Quý khách có nhu cầu thuê dịch vụ kiểm toán, tham khảo dịch vụ kiểm toán trọn gói của ACC để có thể lựa chọn dịch vụ phù hợp với hoạt động của công ty.

7. Những câu hỏi thường gặp

7.1 Thế nào là dấu vết kiểm toán?

Dấu vết kiểm toán là một bản ghi chép từng bước một, theo đó có thể tìm được nguồn gốc của dữ liệu kế toán hoặc dữ liệu giao dịch. Dấu vết kiểm toán được dùng để xác minh và theo dõi nhiều loại giao dịch bao gồm giao dịch kế toán và giao dịch trong tài khoản môi giới. 

7.2 Hiện nay có bao nhiêu loại kế toán?

  • Kế toán công: Là người làm kế toán trong doanh nghiệp hay cơ quan Nhà nước. Một điểm đặc biệt ở kế toán công là họ không làm việc trực tiếp với các vấn đề tài chính của doanh nghiệp, mà thay vào đó họ làm việc với chủ thể của các tổ chức xã hội.
  • Kế toán pháp y: Đây là người dùng nghiệp vụ kế toán để điều tra các trường hợp kiện tụng, các dấu hiệu bất thường diễn ra trong hoạt động thương mại, tài chính của doanh nghiệp.
  • Kế toán tài chính: Công việc của kế toán tài chính sẽ xoay quanh các vấn đề về tài chính bao gồm: theo dõi, phân tích các số liệu tài chính. Từ đó, lập ra các báo cáo để phản ánh tình hình khó khăn hay thuận lợi của doanh nghiệp.
  • Kế toán dự án: Đối với các nhà thầu công trình xây dựng, họ sẽ cần nhân sự kế toán dự án để quản lý tài chính giúp mình. Công việc của kế toán dự án bao gồm việc chuẩn bị hồ sơ công trình, theo dõi chi phí dự án và giải trình khi dự án hoàn thành.
  • Kế toán chi phí: Là vị trí kế toán giữ vai trò ghi chép, kiểm soát hoạt động, kiểm soát chiến lược và thực hiện các chi phí có liên quan đến việc hoàn thành mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là người có trách nhiệm điều chỉnh, cân đối chi phí để mang lại lợi nhuận cao nhất.

7.3 Công ty Luật ACC có cung cấp dịch vụ tư vấn về kế toán kiểm toán không?

Hiện là công ty luật uy tín và có các văn phòng luật sư cũng như cộng tác viên khắp các tỉnh thành trên toàn quốc, Công ty Luật ACC thực hiện việc cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý cho quý khách hàng, trong đó có dịch vụ làm tư vấn về kế toán kiểm toán uy tín, trọn gói cho khách hàng.

7.4 Chi phí dịch vụ tư vấn về kế toán kiểm toán của công ty Luật ACC là bao nhiêu?

Công ty Luật ACC luôn báo giá trọn gói, nghĩa là không phát sinh. Luôn đảm bảo hoàn thành công việc mà khách hàng yêu cầu; cam kết hoàn tiền nếu không thực hiện đúng, đủ, chính xác như những gì đã giao kết ban đầu. Quy định rõ trong hợp đồng ký kết.

 

Để tìm hiểu thêm về cách tính thuế TNCN từ chứng khoánhãy tham khảo bài viết dưới đây của ACC nhé! ACC sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn.

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (885 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo