
-
Chứng chỉ là gì?
- Thời gian cấp: Một khoá học cấp chứng chỉ thường kéo dài vài năm
- Phạm vi áp dụng: Chỉ dành cho lĩnh vực giáo dục
- Lĩnh vực liên quan: Liên quan đến giáo dục
2. Chứng chỉ hành nghề xây dựng hạng 1 là gì?
Chứng chỉ hành nghề xây dựng được phân thành: hạng I, hạng II, hạng III. Trong đó, cơ quan chuyên môn thuộc Bộ Xây dựng có thẩm quyền sát hạch, cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng hạng I.(Điểm a, khoản 3, điều 149 Luật Xây dựng 2014). Đây là chứng chỉ được cấp cho các tổ chức, doanh nghiệp có hợp đồng kèm biên bản nghiệm thu của ít nhất 1 hợp đồng xây dựng hạng 1 hoặc 2 hợp đồng xây dựng hạng 2 kèm theo quyết định phê duyệt dự án. Các cá nhân giữ chức vụ chủ nhiệm, chủ trì dự án phải có chứng chỉ hành nghề phù hợp cộng với cán bộ chuyên môn và công nhân kỹ thuật.
3. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng hạng I.
- Cần có giấy phép cư trú hoặc giấy phép lao động tại Việt Nam nếu bạn là người nước ngoài hoặc người Việt Nam đang định cư ở nước ngoài theo quy định của pháp luật.
- Tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp với các chuyên ngành được ghi trong chứng chỉ.
- Có 7 năm kinh nghiệm tham gia các công việc có nội dung phù hợp với nội dung trong chứng chỉ hành nghề.
4. Hồ sơ cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng hạng I.
- 02 ảnh màu 4×6, có nền trắng chụp chân dung của người làm chứng chỉ hành nghề xây dựng và có thời gian chụp không quá 6 tháng.
- Đơn xin cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng theo đúng chuẩn của Bộ Xây Dựng tại tại Phụ lục I Nghị định số 100/2018/NĐ-CP.
- File chứa ảnh chụp bản chính đăng ký kinh doanh.
- 02 bản sao công chứng bằng Đại học, Cao Đẳng hoặc Trung học.
- Bản kê khai kinh nghiệm công tác chuyên môn hoạt động, văn bằng do cơ sở đào tạo hợp pháp cấp phù hợp với nội dung trong chứng chỉ.
Lưu ý: Cần cẩn thận để điền chính xác các thông tin theo yêu cầu. Đối với bản sao các loại giấy tờ cần có dấu chứng thực cần và phải đảm bảo rõ ràng. Riêng ảnh màu được chụp cách thời điểm nộp hồ sơ 6 tháng. Những thông tin này sẽ giúp quý vị tránh mất thời gian làm lại hồ sơ khiến bản thân thêm mệt mỏi, công việc không được như ý.
5. Cơ sở pháp lý
- Luật Xây Dựng 2014 số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014.(sửa đổi 2020)
- Thông tư số 172/2016/TT-BTC ngày 27/10/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
- Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/04/2017 về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Nghị định số 59/20015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Nghị định số 100/2018/NĐ-CP ngày 16/7/2018 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng.
- Quyết định số 1155/QĐ-BXD ngày 22/8/2018 của Bộ Xây dựng về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung.
- Thông tư số 08/2018/TT-BXD ngày 05/10/2018 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn một số nội dung về chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng, chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng và quản lý nhà thầu nước ngoài hoạt động xây dựng tại Việt Nam.
- Hotline: 19003330
- Zalo: 084 696 7979
- Email: [email protected]
- Website: accgroup.vn
Nội dung bài viết:
Bình luận