Bài tập kiểm toán phát hiện sai phạm ảnh hưởng trên BCTC và BCĐKT

BÀI 4: KIỂM TOÁN CHU KỲ BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN

Bài tập kiểm toán phát hiện sai phạm ảnh hưởng trên BCTC và BCĐKT

Bài tập kiểm toán phát hiện sai phạm ảnh hưởng trên BCTC và BCĐKT

Bài 4.1. Trao đổi với nhà quản lý, thực hiện điều chỉnh số dư tài khoản liên quan.

Bài 4.2. Kiểm tra doanh thu bị trả lại có được ghi nhận đúng kỳ.

Bài 4.3. 

1. Ảnh hưởng của các sai phạm tới Báo cáo KQKD, Bảng CĐKT và tới người đọc báo cáo trên các tỷ suất tài chính

TT Nội dung sai phạm Ảnh hưởng tới Báo cáo kết quả kinh doanh Ảnh hưởng tới Bảng cân đối kế toán Ảnh hưởng tới người đọc báo cáo

1. Ghi hoá đơn bán hàng năm sau vào doanh thu năm nay Doanh thu tăng: 150. GVHB tăng: 100. Thu nhập thuần (TNT) tăng: 50. Thuế thu nhập tăng: 50 × 28% = 14. Thu nhập (TN) sau thuế tăng: 36. HTK giảm: 100. Phải thu KH tăng: 165. Tổng TS tăng: 65. Thuế phải nộp tăng: 14 + 15 = 29. Lợi nhuận chưa phân phối tăng: 36. Tổng NV tăng: 65. Đánh giá sai về khả năng sinh lời; Tỷ suất sinh lời của tài sản). Đánh giá sai về khả năng thanh toán.

2. Không ghi chép nghiệp vụ nhận hàng trong năm Không ảnh hưởng. Htk giảm: 150. Tổng TS giảm 150. Phải trả người bán giảm 150. Tổng NV giảm 150. Đánh giá sai về luân chuyển hàng tồn kho. Đánh giá sai về khả năng thanh toán ngắn hạn.

3. Thanh toán bù trừ giữa hai đối tượng khác nhau Không ảnh hưởng. Phải thu KH giảm: 180. Tổng TS giảm: 180. Phải trả NB giảm: 180. Tổng NV giảm: 180.

Đánh giá sai về khả năng thanh toán ngắn hạn. Đánh giá sai về quay vòng khoản phải thu, phải trả.

4. Doanh thu từ cho thuê cửa hàng không được ghi sổ. Tiền cho thuê bị mất Doanh thu giảm 260. TNT giảm 260. Thuế TN giảm: 260 × 28% = 72,8. TN sau thuế giảm: 260 – 72,8 = 187,2. Tiền giảm: 260. Tổng TS giảm: 260. Thuế phải nộp giảm: 72,8. LN chưa phân phối giảm: 187,2. Tổng NV giảm: 260. Đánh giá sai về khả năng sinh lời. Đánh giá sai về khả năng thanh toán.

5. Hạch toán chi phí mua TSCĐ vào CP bán hàng Chi phí BH tăng: 600 – 600 × 10% = 540. TNT giảm: 540. Thuế TN giảm: 540 × 28% = 151,2. TN sau thuế giảm: 540 – 151,2 = 388,8. TSCĐ giảm: 600. Hao mòn TSCĐ giảm: 60. Tổng TS giảm: 540. Thuế phải nộp giảm: 151,2 LN chưa phân phối giảm: 388,8. Tổng NV giảm: 540. Đánh giá khả năng sinh lời. Đánh giá đầu tư vào TSCĐ

  1. Mục tiêu kiểm toán bị sai phạm và thủ tục kiểm toán thích hợp để phát hiện sai phạm

Mục tiêu kiểm toán bị sai phạm:

TT Mục tiêu bị ảnh hưởng Thủ tục kiểm toán để phát hiện ra sai phạm

1 Hiện hữu Chọn một số nghiệp vụ bán hàng ghi trên nhật ký bán hàng, đối chiếu ngược lại với trình tự kế toán tới Hóa đơn bán hàng và các chứng từ liên quan.

2 Trọn vẹn

Kiểm kê hàng tồn kho, đối chiếu kết quả kiểm kê hàng tồn kho với sổ tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn.

Kiểm tra báo cáo nhận hàng, chứng từ đính kèm và đối chiếu theo trình tự kế toán tới nhật ký mua hàng.

3 Quyền và nghĩa vụ

Chọn một số dư tài khoản phải thu, kiểm tra tăng, giảm có liên quan (số dư có số tiền lớn, biến động số dư lớn, …).

Kiểm tra biên bản đối chiếu công nợ (nếu có) của một số khách hàng.

Gửi thư xác nhận nợ phải thu, nợ phải trả của một số khách hàng hoặc người bán.

4 Trọn vẹn

Kiểm tra các nguồn tạo thu nhập, doanh thu cho doanh nghiệp.

Ước tính tổng doanh, thu nhập của doanh nghiệp, sau đó thì tiến hành so sánh với doanh thu, thu nhập ghi trên sổ nhật ký bán hàng, sổ cái tài khoản doanh thu.

Chọn một số nghiệp vụ bán hàng, thu nhập từ một nguồn khác ngoài bán hàng và tiến hành đối chiếu theo trình tự kế toán tới sổ cái tài khoản thu nhập hoặc nhật ký bán hàng.

5 Phân loại và trình bày

Kiểm kê TSCĐ và so sánh với số liệu trên sổ TSCĐ.

Kiểm tra hồ sơ tăng TSCĐ, kiểm tra xuôi theo trình tự kế toán tới sổ TSCĐ.

Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ tăng trên Sổ chi tiết chi phí quản lý và đối chiếu ngược lại với chứng từ gốc.

Bút toán điều chỉnh

a. Nợ TK 421: 150

Nợ TK 3331: 15

Có TK 131: 165

  1. Nợ TK 156 : 100

Có TK 421 : 100

  1. Nợ TK HTK : 150

Có TK 331 : 150

  1. Nợ TK 131(E): 180

Có TK 331(V): 180

  1. Nợ TK 138(8): 260

Có TK 421: 260

  1. Nợ TK 211: 600

Có TK 214: 600 × 12% × 10/12 = 60

Có TK 421: 540

Tiếp tục điều chỉnh thuế phải nộp,…

Bài 4.4.

Trong cả 3 trường hợp, kiểm toán viên chưa thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán thuyết phục cho kết luận kiểm toán:

Để kết luận là trung thực thì các cơ sở dẫn liệu trọng yếu phải được kiểm toán viên kiểm tra đầy đủ. Kiểm tra các tài khoản nên được lựa chọn từ nơi sản xuất và đối chiếu với danh mục hàng tồn kho của công ty khách hàng để kiểm tra tính đầy đủ. Thêm vào đó, kiểm toán viên không thực hiện bất cứ công việc nào để kiểm tra cơ sở dẫn liệu đánh giá và phân bổ.

Thử nghiệm kiểm soát được kiểm toán viên thực hiện để kiểm tra sự tồn tại và hiệu lực của hoạt động kiểm soát. Không đánh dấu vào ô “đã kiểm tra giá” có nghĩa là có 3 trường hợp sai lệch trong số 20 phần tử được lựa chọn cho thực hiện kiểm tra sự hiện hữu của thủ tục. Thực tế, giá của sản phẩm bán là đúng không có liên quan tới việc kiểm tra cơ sở dẫn liệu hiện hữu.

Rủi ro được xác định dựa vào thông tin thu thập được (từ phân tích tỷ lệ chi phí giảm 50% so với năm trước) cho thấy chi phí quảng cáo bị đánh giá giảm. Tuy nhiên, thủ tục kiểm toán được thực hiện lại kiểm tra khả năng đánh giá tăng. Vì thế, bằng chứng kiểm toán không có liên quan tới cơ sở dẫn liệu cần kiểm tra.

Chăm mới lựa chọn 20 khoản mục và kiểm tra, trong đó phát hiện 3 trường hợp phát sinh không được phản ánh. Phát hiện này ảnh hưởng tới đánh giá của chúng ta đối với hoạt động kiểm soát nhằm đảm bảo các khoản chi phí được ghi nhận (dồn tích) đúng. Tất cả các khoản mục được kiểm tra liên quan tới dịch vụ (không phải là hàng hóa). Điều này có nghĩa là những số tiền phát sinh khác liên quan tới mua dịch vụ sử dụng tại công ty đã không được ghi nhận (dồn tích) đúng kỳ.

>>> Xem thêm về Bài tập tình huống kiểm toán có lời giải chi tiết qua bài viết của ACC GROUP.

Bài 4.1: Trao đổi với nhà quản lý, thực hiện điều chỉnh số dư tài khoản liên quan.
- Sự sai phạm: Ghi hoá đơn bán hàng năm sau vào doanh thu năm nay.
- Ảnh hưởng tới Báo cáo KQKD: Doanh thu tăng thêm 150, GVHB tăng 100, TNT tăng 50, Thuế thu nhập tăng 14, TN sau thuế tăng 36.
- Ảnh hưởng tới Bảng cân đối kế toán: HTK giảm 100, Phải thu KH tăng 165, Tổng TS tăng 65, Thuế phải nộp tăng 29, Lợi nhuận chưa phân phối tăng 36, Tổng NV tăng 65.
- Ảnh hưởng tới người đọc báo cáo: Đánh giá sai về khả năng sinh lời và khả năng thanh toán.

Bài 4.2: Kiểm tra doanh thu bị trả lại có được ghi nhận đúng kỳ.
- Sự sai phạm: Không ghi chép nghiệp vụ nhận hàng trong năm.
- Ảnh hưởng: HTK giảm 150, Tổng TS giảm 150, Phải trả người bán giảm 150, Tổng NV giảm 150.
- Ảnh hưởng tới Báo cáo KQKD: Đánh giá sai về luân chuyển hàng tồn kho và khả năng thanh toán ngắn hạn.

Bài 4.3: Ảnh hưởng của các sai phạm tới Báo cáo KQKD, Bảng CĐKT và tới người đọc báo cáo trên các tỷ suất tài chính.

1. Sự sai phạm: Ghi hoá đơn bán hàng năm sau vào doanh thu năm nay.
- Ảnh hưởng tới Báo cáo KQKD: Tăng doanh thu, GVHB, TNT, thuế thu nhập, và giảm HTK.
- Ảnh hưởng tới Bảng cân đối kế toán: Tăng phải thu KH, Tổng TS, thuế phải nộp, lợi nhuận chưa phân phối, và Tổng NV.
- Ảnh hưởng tới người đọc báo cáo: Đánh giá sai về khả năng sinh lời và thanh toán.

2. Sự sai phạm: Không ghi chép nghiệp vụ nhận hàng trong năm.
- Ảnh hưởng tới Báo cáo KQKD: Giảm HTK.
- Ảnh hưởng tới Bảng cân đối kế toán: Giảm Tổng TS và Tổng NV.
- Ảnh hưởng tới người đọc báo cáo: Đánh giá sai về luân chuyển hàng tồn kho và khả năng thanh toán ngắn hạn.

3. Sự sai phạm: Thanh toán bù trừ giữa hai đối tượng khác nhau.
- Ảnh hưởng tới Báo cáo KQKD: Giảm phải thu KH.
- Ảnh hưởng tới Bảng cân đối kế toán: Giảm Tổng TS và Tổng NV.
- Ảnh hưởng tới người đọc báo cáo: Đánh giá sai về khả năng thanh toán ngắn hạn và quay vòng khoản phải thu, phải trả.

4. Sự sai phạm: Doanh thu từ cho thuê cửa hàng không được ghi sổ.
- Ảnh hưởng tới Báo cáo KQKD: Giảm doanh thu, TNT, thuế thu nhập, TN sau thuế, và lợi nhuận chưa phân phối.
- Ảnh hưởng tới Bảng cân đối kế toán: Giảm Tổng TS, thuế phải nộp, và Tổng NV.
- Ảnh hưởng tới người đọc báo cáo: Đánh giá sai về khả năng sinh lời và thanh toán.

5. Sự sai phạm: Hạch toán chi phí mua TSCĐ vào CP bán hàng.
- Ảnh hưởng tới Báo cáo KQKD: Giảm TNT, thuế thu nhập, TN sau thuế, TSCĐ, và lợi nhuận chưa phân phối.
- Ảnh hưởng tới Bảng cân đối kế toán: Giảm Tổng TS, thuế phải nộp, và Tổng NV.
- Ảnh hưởng tới người đọc báo cáo: Đánh giá khả năng sinh lời và đầu tư vào TSCĐ.

Bài 4.4: Mục tiêu kiểm toán bị sai phạm và thủ tục kiểm toán thích hợp để phát hiện sai phạm.
- Mục tiêu kiểm toán bị sai phạm: Kiểm tra các sai phạm trong ghi nhận doanh thu, chi phí, và tài sản.
- Thủ tục kiểm toán: Kiểm tra bằng chứng trọng yếu, kiểm kê hàng tồn kho, kiểm tra các tài khoản, kiểm tra các nguồn tạo thu nhập, kiểm tra TSCĐ và hao mòn, thực hiện điều chỉnh bút toán điều chỉnh, kiểm tra các nguồn tạo thu nhập và so sánh với sổ cái tài khoản.

Lưu ý: Kiểm toán viên cần lựa chọn và kiểm tra cẩn thận các cơ sở dẫn liệu để đảm bảo tính đầy đủ và trung thực trong quá trình kiểm toán.

>>> Xem thêm về Bài tập tình huống kiểm toán nội bộ kèm lời giải qua bài viết của ACC GROUP.

 

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo