Để thành lập công ty nói riêng cần phải có ý tưởng cho việc thành lập mới đem lại hiệu quả nhất định. Vậy ý tưởng thành lập công ty hiệu quả nhất là gì?
Để thực hiện việc thành lập doanh nghiệp thì khâu quan trọng nhất trong quá trình thành lập chính là việc lên ý tưởng thành lập công ty để vận hành hiệu quả và mang lại lợi ích cao. Vậy những ý tưởng thành lập công ty là gì, cần phải đảm bảo ý tưởng nào trong vấn đề này? ACC sẽ giới thiệu cho bạn một số ý tưởng thành lập công ty mà bạn có thể tham khảo nhé!
Một ý tưởng kinh doanh hay, mới lạ hay độc đáo và đáp ứng được thị hiếu thị trường sẽ giúp quý khách hàng đạt thành công lên đến hơn 75% trong giai đoạn đầu. Ý tưởng thành lập công ty sẽ là nền móng đầu tiên trên còn đường kinh doanh mỗi người nhưng quan trọng nhất vẫn phải là việc hoàn thiện về kế hoạch hoạt động của công ty. Những công việc trong vấn đề này bao gồm:
- Đề ra ý tưởng thành lập công ty, những hướng đi cho hoạt động kinh doanh của mình, tìm hiểu nhu cầu thị trường
- Lập kế hoạch phát triển thị trường, tìm kiếm đối tác, khách hàng tiềm năng, đối thủ cạnh tranh,… và đồng thời chỉ ra các chi phí của từng khâu một như chi phí điện nước, chi phí thuê mặt bằng,… trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh và từ đó cũng sẽ tính được lợi nhuận mà công ty kiếm được.
- Đây là bước quan trọng và nên lên kế hoạch cụ thể, rõ ràng sẽ giúp cho hệ thống làm việc của công ty có quy tắc, thời gian hoàn thành công việc đúng thời điểm, kiểm soát được mọi vấn đề. Từ đó, sự thành công của công ty không còn bao xa nữa và nếu cứ tiếp tục phát huy, với tiến độ làm việc nỗ lực thì công ty sẽ ngày càng phát triển mạnh hơn và đưa lại nhiều giá trị.
2. Lên ý tưởng về ngành nghề kinh doanh và địa điểm kinh doanh phù hợp
- Để kinh doanh hiệu quả, quý khách hàng có thể lựa chọn nhiều ngành nghề kinh doanh để hiện thực hóa vấn đề kinh doanh của mình nhưng cần phải có một ngành nghề chính làm thế mạnh hoạt động của mình. Và đó phải là những ngành nghề mà pháp luật Việt Nam không cấm, được quy định trong hệ thống các ngành nghề kinh tế của nước ta.
- Ngoài ra, từ những ngành nghề kinh doanh đó thì sẽ lựa chọn được địa điểm kinbh doanh phù hợp. Địa điểm công ty nên đặt ở những nơi dễ tìm kiếm, không quá phức tạp hay khó khăn trong vấn đề di chuyển. Sau khi xác định được địa chỉ thích hợp thì cung cấp những thông tiên liên lạc đó đến website chính thống hay những trang mạng cá nhân mà doanh nghiệp lập ra để khách hàng có thể dễ dàng tìm kiếm và liên hệ đến công ty.
3. Lên ý tưởng về việc lựa chọn loại hình công ty phù hợp
Ở Việt Nam hiện nay, quý khách hàng có thể lựa chọn những loại hình sau để thành lập công ty:
- Doanh nghiệp tư nhân
- Là doanh nghiệp làm chủ là một cá nhân hay một tổ chức. Họ là người góp vốn và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình trong quá trình hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân và chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân sẽ là người đại diện và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
- Công ty cổ phần
- Là loại hình doanh nghiệp cho phép ít nhất 3 cổ đông trở lên tham gia và góp vốn thành lập công ty và không hạn chế số lượng cổ đông góp vốn. Các cổ đông đều phải chịu trách nhiệm về nợ và nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi góp vốn công ty. Có tư cách pháp nhân và có quyền phát hành chứng khoán theo quy định pháp luật về chứng khoán.
- Công ty TNHH 1 thành viên
- Doanh nghiệp có thể là một cá nhân hoặc là một tổ chức làm chủ sở hữu và chịu trách nhiệm về nghĩa vụ tài sản và cả khoản nợ khác trong phạm vi góp vốn vào công ty. Công ty không được quyền phát hành cổ phần.
- Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
- Đây là loại hình có số lượng thành viên từ 2 đến 50. Cũng giống như công ty tnhh 1 thành viên, các thành viên trong công ty tnhh 2 thành viên trở lên sẽ chịu trách nhiệm với nghĩa vụ tài sản và các khoản nợ nằm trong phạm vi góp vốn. Có tư cách pháp nhân nhưng không được phát hành cổ phiếu để huy động vốn.
- Công ty hợp danh
- Là loại hình kinh doanh có ít nhất từ hai thành viên là chủ sở hữu chung một công ty và ngoài các thành viên hợp doanh ra thì còn có sự góp vốn của các thành viên khác. Thành viên chỉ cần chịu trách nhiệm về các khoản nợ trong phạm vi số vốn góp vào công ty. Thành viên hợp danh phải có trình độ chuyên môn cao, có uy tín trong nghề và song
- song đó là chịu trách nhiệm với toàn bộ tài sản của mình cho công ty.
4. Những câu hỏi thường gặp
Tiến hành góp vốn vào doanh nghiệp?
- Doanh nghiệp có thể thực hiện góp vốn bằng tài sản hoặc tiền mặt. Tài sản được định giá theo sự thống nhất của doanh nghiệp. Thành viên phải góp vốn phần vốn góp cho công ty đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Rủi ro khi đăng ký vốn điều lệ quá cao hay quá thấp
Đối với các cá nhân đã có kinh nghiệm trong việc mở công ty, việc đăng ký 1 số vốn điều lệ phù hợp với dự định kinh doanh luôn là yếu tố được đặt lên hàng đầu.
Nhận Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp?
Sau 03 ngày làm việc Quý khách hàng sẽ được nhận Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Tuy nhiên, do Giấy chứng nhận được trả theo đường bưu điện nên thường khách hàng sẽ được nhận chậm hơn chút do quá trình chuyển phát.
Hướng dẫn các bước đăng ký kinh doanh online?
Theo Điều 44, 45 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, thủ tục đăng ký kinh doanh online được thực hiện như sau:
Bước 1: Đăng nhập tài khoản trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Link đăng nhập: https://dichvuthongtin.dkkd.gov.vn/inf/default.aspx
Bước 2: Kê khai thông tin và tải văn bản điện tử, ký xác thực hồ sơ và nộp lệ phí theo quy định.
Bước 3: Phòng Đăng ký kinh doanh tiếp nhận và giải quyết hồ sơ.
5. ACC sẽ giúp quý khách lên ý tưởng thành lập công ty hiệu quả
Để hiện thực hóa ước mơ kinh doanh của mình nhưng không biết bắt đầu từ đâu, quý khách hàng đừng ngần ngại liên lạc với ACC để được tư vấn chi tiết nhé! Với 20 năm kinh nghiệm tư vấn pháp lý, chúng tôi sẽ đảm bảo hiệu quả về vấn đề thành lập công ty cho quý khách hàng:
Khi có nhu cầu, quý khách hàng có thể liên hệ với ACC qua:
- Hệ thống văn phòng chính:
- Hồ Chí Minh: Tầng 8, 520 Cách Mạng Tháng 8, P. 11, Q. 3
- Hà Nội: Tầng 8, 18 Khúc Thừa Dụ, P. Dịch Vọng, Q. Cầu giấy
- Bình Dương: 97 Huỳnh Văn Cù, Phường Hiệp Thành, TP. Thủ Dầu Một
- Đà Nẵng: Tầng 3, Số 5 Cao Thắng, P. Thanh Bình, Q. Hải Châu
- Đồng Nai: 45 Đồng Khởi, Tổ 41, KP8, Phường Tân Phong, Tp Biên Hòa
- Khánh Hoà: 138 Thống Nhất, P.Vạn Thắng, TP.Nha Trang
- Hệ thống chi nhánh
- Quận 1: 221 Trần Quang Khải, P. Tân Định
- Quận 4: 192 Nguyễn Tất Thành, P. 13
- Quận 6: 33G Tân Hoà Đông, P. 13
- Quận 11: 8 Hòa Bình, P. 5
- Quận 12: B99 Quang Trung, P. Đông Hưng Thuận
- Quận Bình Thạnh: 395 Nơ Trang Long, P.13
- Quận Gò Vấp: 1414 Lê Đức Thọ, P. 13
- Quận Tân Bình: 264 Âu Cơ, P. 9
- Quận Tân Phú: 385 Lê Trọng Tấn, P.Sơn Kỳ
- Liên hệ tư vấn qua:
- Hotline: 1900.3330
- Zalo: 084.696.7979
- Văn phòng: (028) 777.00.888
- Mail: [email protected]
Nội dung bài viết:
Bình luận