1. Lý lịch tư pháp cho người nước ngoài
- Trường hợp cá nhân là người nước ngoài chưa nhập cảnh Việt Nam hoặc đã nhập cảnh nhưng chưa đủ 06 tháng thì cần xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp tại quốc gia mang quốc tịch.
- Trường hợp các nhân là người nước ngoài đã tạm trú tại Việt Nam trên 06 tháng thì thủ tục xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp Việt Nam cho người nước ngoài là bắt buộc đối với người nước ngoài đã và đang cư trú ở Việt Nam.
2. Điều kiện làm lý lịch tư pháp cho người nước ngoài?
3. Làm Lý lịch tư pháp cho người nước ngoài mất mấy ngày ?
4. Người nước ngoài thuộc trường hợp được yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp
5. Thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp dành cho người nước ngoài
6. Thủ tục làm lý lịch tư pháp cho người nước ngoài
- Phiếu lý lịch tư pháp số 1: có thể tự làm hoặc uỷ quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp cho mình.
- Phiếu lý lịch tư pháp số 2: không được phép uỷ quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp cho mình.
Hình thức xin | Tự xin trực tiếp tại cơ quan cấp | Ủy quyền xin trực tiếp tại Cơ quan cấp | Làm Lý lịch tư pháp online | Làm Lý lịch tư pháp qua bưu điện |
Hồ sơ |
Tờ khai yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp cho người nước ngoài (mẫu số 03/2013/TT-LLTP);
+ Bản sao công chứng hộ chiếu; + Bản sao công chứng Giấy đăng ký tạm trú (khi người nước ngoài đang lưu trú tại Việt Nam); |
+ Tờ khai yêu cầu cấp Lý lý lịch tư pháp cho người nước ngoài theo diện ủy quyền (Mẫu số 04/2013/TT-LLTP);
+ Bản sao công chứng/chứng thực hộ chiếu của người nước ngoài; + Văn bản ủy quyền được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của Pháp luật (người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người nước ngoài được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì không cần văn bản ủy quyền nhưng cần nộp giấy khai sinh; giấy đăng ký kết hôn được công chứng hoặc chứng thực để chứng minh quan hệ). + Bản sao công chứng CMND/Hộ chiếu của người được ủy quyền. |
+ Bản in Tờ khai xin cấp Lý lịch tư pháp Việt Nam được điền theo hướng dẫn tại đây.
+ Bản sao công chứng/chứng thực hộ chiếu của người nước ngoài; + Bản sao công chứng giấy đăng ký tạm trú (nếu đang ở Việt Nam); + Biên lại nộp phí làm Lý lịch tư pháp nếu chuyển phí qua bưu điện, + Phiếu đăng ký nhận kết quả Phiếu lý lịch tư pháp qua dịch vụ bưu chính nếu chọn (Mẫu số 01/2014/LLTP);
|
+ Tờ khai lý lịch tư pháp cho người nước ngoài (mẫu số 03/2013/TT-LLTP);
+ Bản sao công chứng/chứng thực hộ chiếu; + Bản sao công chứng/chứng thực Giấy đăng ký tạm trú (khi người nước ngoài đang lưu trú tại Việt Nam); + Biên lại nộp phí làm Lý lịch tư pháp nếu chuyển phí qua bưu điện, + Phiếu đăng ký nhận kết quả Phiếu lý lịch tư pháp qua dịch vụ bưu chính nếu chọn (Mẫu số 01/2014/LLTP); |
7. Lệ phí
Hình thức nộp | Thời hạn giải quyết | Phí, lệ phí | Mô tả |
---|---|---|---|
Trực tiếp | 10 Ngày làm việc |
|
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu hợp lệ. |
Trực tiếp | 15 Ngày làm việc |
|
Trường hợp người được yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là công dân Việt Nam đã cư trú ở nhiều nơi hoặc có thời gian cư trú ở nước ngoài, người nước ngoài, trường hợp phải xác minh về điều kiện đương nhiên được xóa án tích thì thời hạn không quá 15 ngày làm việc |
8. Câu hỏi thường gặp:
Câu hỏi 1: Phiếu lý lịch tư pháp số 2 là gì?
Trả lời:
Phiếu lý lịch tư pháp số 2 là loại giấy tờ do Sở Tư pháp cấp, thể hiện thông tin về tình trạng pháp lý của người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam. Phiếu này được sử dụng cho mục đích xuất trình cho cơ quan, tổ chức nước ngoài theo yêu cầu.
Câu hỏi 2: Người nước ngoài nào cần xin phiếu lý lịch tư pháp số 2?
Trả lời:
- Người nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam muốn xin cấp phép lao động, visa, giấy phép kinh doanh, giấy phép kết hôn với người Việt Nam,...
- Người nước ngoài đã xuất cảnh khỏi Việt Nam nhưng cần xin phiếu lý lịch tư pháp số 2 để làm thủ tục tại nước ngoài.
Câu hỏi 3: Hồ sơ xin cấp phiếu lý lịch tư pháp số 2 cho người nước ngoài bao gồm những gì?
Trả lời:
- Tờ khai đề nghị cấp phiếu lý lịch tư pháp (theo mẫu quy định).
- Bản sao hộ chiếu còn giá trị sử dụng.
- Giấy tờ chứng minh cư trú tại Việt Nam (thẻ tạm trú, visa dài hạn,...).
- Giấy tờ chứng minh lý do xin cấp phiếu (giấy mời của cơ quan, tổ chức nước ngoài,...).
Nội dung bài viết:
Bình luận