Sau một năm, người ta thường muốn xem tổng kết được rằng liệu những công ty nào đang hoạt động tốt và có sức danh trưởng về doanh thu lẫn danh tiếng. Ngày 30/12 vừa qua, Forbes Việt Nam đã công bố danh sách “Top 100 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam“, đây là lần đầu tiên trang tin tức thực hiện danh sách này. Trong bài viết dưới đây, Công ty Luật ACC xin gửi tới quý khách hàng thông tin về Top 100 công ty cổ phần lớn nhất ở việt nam - Luật ACC. Mời khách hàng cùng theo dõi.
Các công ty cổ phần ở Việt Nam
I. Công ty đại chúng là gì?
Công ty đại chúng là một loại hình công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và có trách nhiệm phát hành cổ phiếu cho công chúng để huy động vốn và sở hữu. Các công ty đại chúng thường phải tuân thủ nhiều quy định và yêu cầu về thông tin tài chính và quản lý để đảm bảo tính minh bạch và bảo vệ nhà đầu tư. Các cổ phiếu của công ty đại chúng có thể được giao dịch trên các sàn giao dịch chứng khoán, và công ty này thường phải tuân thủ nhiều quy tắc và quy định về giao dịch cổ phiếu công cộng.
>> Nếu các bạn muốn hiểu thêm về Top 10 công ty lớn nhất Việt Nam hãy đọc bài viết để biết thêm thông tin chi tiết: Top 10 công ty lớn nhất Việt Nam
II. Thông tin chung
Theo khoản 1 Điều 32 Luật chứng khoán 2019 quy định:
a) Công ty có vốn điều lệ đã góp từ 30 tỷ đồng trở lên và có tối thiểu là 10% số cổ phiếu có quyền biểu quyết do ít nhất 100 nhà đầu tư không phải là cổ đông lớn nắm giữ;
b) Công ty đã thực hiện chào bán thành công cổ phiếu lần đầu ra công chúng thông qua đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước theo quy định tại khoản 1 Điều 16 Luật này.
2. Công ty cổ phần quy định tại điểm a khoản 1 Điều này phải nộp hồ sơ đăng ký công ty đại chúng quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật này cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày công ty hoàn thành việc góp vốn và có cơ cấu cổ đông đáp ứng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu công ty cổ phần khi đáp ứng đủ một trong hai điều kiện trên thì được gọi là công ty đại chúng.
Bạn muốn tăng niềm tin từ cổ đông và đối tác? Khám phá lợi ích của dịch vụ kiểm toán doanh nghiệp tại ACC.
Các công ty cổ phần ở Việt Nam
III. Top 100 công ty cổ phần lớn nhất ở Việt Nam
Theo những thông tin được Forbes công bố thì danh sách dựa vào 4 tiêu chí cơ bản sau:
- Doanh thu
- Lợi nhuận
- Tổng tài sản
- Giá trị vốn hóa
Và danh sách này sẽ dựa theo phương pháp xếp hạng Global 2000 (Top 2000 công ty lớn nhất toàn cầu) của Forbes Mỹ đã từng xét. Khác với danh sách từng được Forbes công bố vào giữa năm nay là “50 doanh nghiệp niêm yết tốt nhất” nhấn mạnh đến hiệu quả, tăng trưởng của thương hiệu đó. Thì danh sách lần này mở rộng phạm vi các doanh nghiệp giao dịch trên UpCoM và công ty đại chúng chưa niêm yết,
Hiện trong danh sách lần này, lĩnh vực ngân hàng đang chiếm ưu thế hơn cả khi có tới 6/10 cái tên góp mặt trong danh sách top những doanh nghiệp đứng đầu. Cụ thể Vietcombank, BIDV, Vietinbank, Techcombank, VPBank, MBBank là những ngân hàng hàng đầu Việt Nam trong những năm qua.
Thêm vào đó, một điểm thú vị khi mà nền kinh tế Việt Nam trong thập kỷ qua chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Các tập đoàn như Vingroup, Hòa Phát, Techcombank, VPBank, Trường Hải Thaco, Masan…. có vị trí khá cao trong bảng xếp hạng này.
Với đặc thù của ngành hàng thì Ngân hàng chiếm nhiều cái tên nhất trong top 100 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam lần này, bên cạnh đó là các ngành như bất động sản, dầu khí, bán lẻ. Trong danh sách, Petrolimex là quán quân về doanh thu với 8,35 tỷ USD trong khi Vietcombank quán quân về lợi nhuận sau thuế với 636 triệu USD. Với 57 tỷ USD, ngân hàng BIDV giữ vị trí quán quân về tổng tài sản và Vingroup dẫn đầu về vốn hóa với giá trị xấp xỉ 16,5 tỷ USD (theo báo cáo tài chính kiểm toán mới nhất).
Vốn hóa các doanh nghiệp niêm yết chốt mức giá đóng cửa vốn hóa doanh nghiệp chưa niêm yết xác định bằng cách lấy số cổ phần nhân với P/E trung bình của các doanh nghiệp niêm yết cùng ngành. Kế tiếp, chấm điểm các doanh nghiệp trên bốn chỉ tiêu tài chính. Tổng điểm cuối cùng xác định vị trí thứ hạng của các công ty trong danh sách. Danh sách có sự tính toán định lượng của công ty Chứng khoán Bản Việt.
Theo những chuyên gia thì trong thập kỷ tới, thị trường sẽ có nhiều sự thay đổi khi nền kinh tế thị trường phụ thuộc chủ yếu vào các doanh nghiệp tư nhân. Trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, chúng ta vẫn thấy sự hiện hữu mạnh mẽ của các doanh nghiệp nhà nước, nhưng bước sang thập kỷ vừa rồi có thể thấy nhiều thương hiệu không có vốn nhà nước vươn lên để có thể cạnh tranh một vị trí trong top 100 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.
Bước sang thập niên thứ 3 này, với những tiền đề vững chắc của ngành bán lẻ hiện đại, mua sắm online thì rất có thể nhiều thương hiệu công nghệ sẽ phát triển trở thành một thương hiệu mạnh giống như thực trạng của thế giới hiện nay với những Apple, Amazon, Alibaba…
Dưới đây là danh sách top 100 công ty đại chúng lớn nhất được Forbes Việt Nam tổng hợp:
TOP
|
TÊN CÔNG TY
|
1.
|
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) |
2.
|
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) |
3.
|
Tập đoàn Vingroup – công ty cổ phần (CTCP) |
4.
|
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) |
5.
|
Công ty cổ phần Vinhomes (Vinhomes) |
6.
|
Tổng công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV Gas) |
7.
|
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) |
8.
|
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh vượng (VPBank) |
9.
|
Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát |
10.
|
Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MBBank) |
11.
|
Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) |
12.
|
Công ty cổ phần Ô tô Trường Hải (THACO) |
13.
|
Tập đoàn Xăng Dầu Việt Nam (Petrolimex) |
14.
|
Công ty cổ phần Tập đoàn Masan (Masan Group) |
15.
|
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) |
16.
|
Tổng công ty Hàng không Việt Nam – CTCP (Vietnam Airlines) |
17.
|
Công ty cổ phần Hàng không VietJet (VietJet) |
18.
|
Công ty cổ phần Lọc – Hóa dầu Bình Sơn |
19.
|
Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam – CTCP (ACV) |
20.
|
Công ty cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động |
21.
|
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín (Sacombank) |
22.
|
Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển TP.HCM (HDBank) |
23.
|
Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam |
24.
|
Tổng công ty CP Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) |
25.
|
Tập đoàn Bảo Việt |
26.
|
Công ty cổ phần tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (Novaland) |
27.
|
Tổng Điện lực Dầu khí Việt Nam – CTCP (PV Power) |
28.
|
Công ty cổ phần FPT (FPT Corp) |
29.
|
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) |
30.
|
Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam (VIB) |
31.
|
Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng (Masan Consumer) |
32.
|
Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TPBank) |
33.
|
Công ty cổ phần Vincom Retail |
34.
|
Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp (VEAM) |
35.
|
Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) |
36.
|
Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienViet Post Bank) |
37.
|
Tổng công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp (Becamex IDC) |
38.
|
Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông (OCB) |
39.
|
Tổng công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) |
40.
|
Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á |
41.
|
Tổng công ty Dầu Việt Nam – CTCP (PV OIL) |
42.
|
Tổng công ty cổ phần Thiết bị Điện Việt Nam (GELEX) |
43.
|
Công ty cổ phần Xây dựng Coteccons (Coteccons) |
44.
|
Công ty cổ phần Vàng Bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) |
45.
|
Công ty cổ phần Tài nguyên Masan (Masan Resources) |
46.
|
Công ty cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) |
47.
|
Công ty cổ phần Chứng khoán SSI |
48.
|
Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) |
49.
|
Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) |
50.
|
Công ty cổ phần Mía đường Thành Thành Công – Biên Hòa |
51.
|
Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh (REE Corp) |
52.
|
Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đô thị Sài Đồng |
53.
|
Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình (ABBank) |
54.
|
Công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi |
55.
|
Công ty cổ phần tập đoàn Xây dựng Hòa Bình |
56.
|
Công ty cổ phần tập đoàn Đất Xanh |
57.
|
Công ty cổ phần Thủy sản Vĩnh Hoàn |
58.
|
Tổng công ty cổ phần Viglacera |
59.
|
Tổng công ty Điện lực TKV – CTCP (Vinacomin Power) |
60.
|
Công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen (Hoasen Group) |
61.
|
Tập đoàn Dệt May Việt Nam (VINATEX) |
62.
|
Tổng công ty Thép Việt Nam- CTCP (VNSteel) |
63.
|
Tổng công ty cổ phần Bia Nước Giải khát Hà Nội (Habeco) |
64.
|
Công ty cổ phần Vicostone |
65.
|
Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại |
66.
|
Công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh Nhà Khang Điền |
67.
|
Công ty cổ phần Thủy điện Đa Nhim – Hàm Thuận – Đa Mi |
68.
|
Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP (PVFCCo) |
69.
|
Công ty cổ phần tập đoàn FLC |
70.
|
Công ty cổ phần tập đoàn Sao Mai |
71.
|
Công ty cổ phần Gemadept |
72.
|
Công ty cổ phần tập đoàn Thủy sản Minh Phú |
73.
|
Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á (NamABank) |
74.
|
Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc – CTCP |
75.
|
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) |
76.
|
Công ty cổ phần PVI |
77.
|
Công ty cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng |
78.
|
Công ty cổ phần Phát triển Bất động sản Phát Đạt |
79.
|
Công ty cổ phần Dược Hậu Giang |
80.
|
Công ty cổ phần Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2 |
81.
|
Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 |
82.
|
Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (Vinafor) |
83.
|
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín (Vietbank) |
84.
|
Tổng công ty cổ phần Phát triển Khu Công nghiệp (Sonadezi) |
85.
|
Công ty cổ phần Chứng khoán TP.HCM (HSC) |
86.
|
Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân (Navibank) |
87.
|
Công ty cổ phần Thép Pomina |
88.
|
Công ty cổ phần Đầu tư Nam Long |
89.
|
Công ty cổ phần VNG |
90.
|
Công ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (Đạm Cà Mau) |
91.
|
Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai |
92.
|
Công ty cổ phần Y Dược phẩm Vimedimex |
93.
|
Tổng công ty cổ phần Vận tải Dầu khí (PVTrans) |
94.
|
Công ty cổ phần Đầu tư & Thương mại SMC |
95.
|
Công ty cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM (CII) |
96.
|
Công ty cổ phần Nhiệt điện Quảng Ninh |
97.
|
Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long (KienlongBank) |
98.
|
Công ty cổ phần Cao su Phước Hòa |
99.
|
Công ty cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FPT Retail) |
100.
|
Công ty cổ phần Dịch vụ tổng hợp Sài Gòn (Savico) |
III. Mọi người cũng hỏi
1. Công ty cổ phần là gì ở Việt Nam?
- Công ty cổ phần ở Việt Nam là một hình thức doanh nghiệp được thành lập với sự tham gia của nhiều cổ đông thông qua việc mua cổ phần của công ty. Cổ đông sở hữu cổ phần sẽ có quyền tham gia vào quản lý và quyết định của công ty.
2. Quy trình thành lập công ty cổ phần ở Việt Nam như thế nào?
- Để thành lập một công ty cổ phần ở Việt Nam, người sáng lập cần tuân thủ các quy định của pháp luật và phải hoàn thành các thủ tục như đăng ký kinh doanh, xác định vốn điều lệ, và thu thập vốn từ các cổ đông.
3. Các công ty cổ phần nổi tiếng tại Việt Nam là gì?
- Việt Nam có nhiều công ty cổ phần nổi tiếng trong các lĩnh vực khác nhau như ngân hàng (Vingroup, BIDV), dầu khí (PetroVietnam), viễn thông (Viettel), thực phẩm (Masan Group), và nhiều lĩnh vực khác. Các công ty này đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
IV. Giới thiệu dịch vụ pháp lý của Công ty Luật ACC
Đến với ACC chúng tôi, Quý khách sẽ được cung cấp những dịch vụ tư vấn tốt nhất với đội ngũ Luật sư dày dặn kinh nghiệm cùng với chuyên viên pháp lý luôn có mặt trên 63 tỉnh/thành phố đã và đang thực hiện dịch vụ tư vấn pháp lý.
>>>Tại ACC cũng cung cấp Công văn 1379/BHXH-BT, mời bạn đọc tham khảo!!
Trên đây là toàn bộ thông tin tư vấn của Công ty Luật ACC liên quan đến Top 100 công ty cổ phần lớn nhất ở việt nam - Luật ACC. Còn bất cứ thắc mắc gì quý khách vui lòng liên hệ với chúng tôi thông qua tổng đài tư vấn hoặc gửi thư về các thông tin dưới đây. Chúng tôi hy vọng nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý khách hàng trên cả nước để chúng tôi ngày một chuyên nghiệp hơn:
- Hotline: 1900.3330
- Zalo: 0846967979
- Gmail: [email protected]
- Website: accgroup.vn
✅ Thủ tục: | ⭕ Cụ thể - Chi tiết |
✅ Dịch vụ: | ⭐ Trọn gói - Tận Tâm |
✅ Zalo: | ⭕ 0846967979 |
✅ Hỗ trợ: | ⭐ Toàn quốc |
✅ Hotline: | ⭕ 1900.3330 |
Nội dung bài viết:
Bình luận