Tiểu luận nghệ thuật học đại cương âm nhạc là một chủ đề vô cùng quan trọng đối với các bạn sinh viên học nghành âm nhạc. Tuy nhiên sinh viên cần kiến thức cũng như kỹ năng chắc chắn để hoàn thành một bài tiểu luận nghệ thuật học đại cương âm nhạc xuất sắc. Bài viết sau đây, ACC sẽ cung cấp cho bạn đọc Tổng hợp các bài tiểu luận nghệ thuật học đại cương âm nhạc để hỗ trợ các bạn trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận của mình.

I. Tiểu luận là gì
1. Tiểu luận là gì
Tiểu luận là báo cáo về một vấn đề thuộc một môn học hay một vấn đề thực tiễn của một đơn vị nào đó nhằm rút ra những kết luận, đóng góp ý kiến, đề xuất giải pháp để thực hiện hay cải tiến vấn đề nêu ra.
Tiểu luận nhìn chung là một văn bản ngắn dưới hình thức viết, thể hiện góc nhìn chủ quan của tác giả. Các bài tiểu luận theo hình thức sẽ có "chủ đề rõ ràng; văn phong khoa học; tổ chức, độ dài hợp lý", trong khi bài tiểu luận ngẫu hứng chủ yếu mang các "yếu tố cá nhân (quan điểm, sở thích, kinh nghiệm); văn phong, cấu trúc; tính độc đáo hay thể hiện góc nhìn về một chủ đề bất kỳ".
Vì thế, tiểu luận cũng cho phép bạn thể hiện khả năng suy nghĩ phân tích, và buộc bạn phải tuân theo một phương thức học tập sâu sắc và hiệu quả. Chính vì những lý do đó mà các bài tiểu luận thường được chọn như một hình thức để đánh giá ở các trường Đại học (kể cả trong nước và nước ngoài).
2. Cách viết một bài tiểu luận
Chọn đề tài tiểu luận như thế nào?
Lưu ý: Phần này chỉ thực hiện khi giáo viên cho phép các bạn được tự do lựa chọn đề tài.
Để chọn được đề tài tiểu luận tốt, bạn cần dựa vào các tiêu chí sau:
- Đề tài bạn thích và thực sự hứng thú làm
- Đề tài phải phù hợp với môn học hay phù hợp với nội dung mà giáo viên đưa ra: có nhiều bạn sinh viên, khi lựa chọn đề tài, không chú ý xem nó có phù hợp với môn học của mình không, không đọc kỹ yêu cầu của giáo viên, dẫn đến lạc đề
- Đề tài phải khả thi: tức là bạn phải có đủ kiến thức và tài liệu tham khảo để hoàn chỉnh được nó. Đề tài các bạn thích nhưng không đủ kiến thức mà việc tìm tài liệu tham khảo cũng không thực hiện được thì tốt nhất, không nên lựa chọn.
Cách trình bày tiểu luận
Với nhiều bạn sinh viên, làm tiểu luận được ví như những “gánh nặng, cực hình” và các bạn rất ngại viết. Do đó nắm được cách trình bày tiểu luận chuẩn sẽ giúp bạn tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức.
Cách trình bày tiểu luận trong word
Một vài lưu ý các bạn nên nhớ khi trình bày tiểu luận là:
- Font chữ Times New Roman
- Cỡ chữ 13-14 là hợp lý nhất
- Cách dòng 1.5, căn lề 2 bên, khổ giấy A4. Lưu ý, không nên để kiểu chữ rườm rà, cầu kỳ, màu mè vì tiểu luận là một dạng luận văn khoa học nên tính khoa học và chân phương là yêu cầu.
- Header and footer: Phần header nên đề tên đề tài, footer nên đánh số trang. Với tiểu luận trình bày ở lớp, không nên để tên, nhóm viết ở phần header and footer để tránh rườm rà vì nó đã được thể hiện ở bìa tiểu luận rồi.
- Các đề mục lớn nên để font chữ to hơn và thống nhất để dễ nhìn.
Bố cục một bài tiểu luận
Bố cục hay cấu trúc một bài tiểu luận gồm những nội dung sau
Chương 1: Lời mở đầu: có nhiều bạn quan niệm lời mở đầu trong bài tiểu luận giống như mở bài trong bài văn cấp III, thực tế không phải là như vậy. Lời mở đầu trong bài tiểu luận không nên quá ngắn và chỉ bao gồm thông tin có tính chất gợi mở hoặc câu văn bóng bẩy. Trên thực tế, lời mở đầu của bài tiểu luận thường phải có các nội dung sau: lý do chọn đề tài hay tính cấp thiết của đề tài; tên đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kết cấu của bài viết.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết (nêu lên được lý thuyết chính liên quan đến đề tài. Phần này là chúng ta sử dụng lý thuyết của các nghiên cứu trước đây nên bạn có thể thoải mái copy ở các đề tài khác. Nếu nội dung quá dài có thể đưa vào phần Phụ lục)
Chương 3: Thực trạng và đánh giá: trình bày thực trạng của vấn đề nêu lên trong đề tài cùng những đánh giá về vấn đề đó.
Chương 4: Thường viết về các giải pháp, kiến nghị, bài học kinh nghiệm rút ra hay phương hướng cho thời gian tới. Phần này đưa ra trên cơ sở căn cứ vào thực trạng, những khó khăn, vướng mắc còn gặp phải của vấn đề đã nêu trong chương 2. Trong phần này, các bạn có thể đề xuất theo quan điểm cá nhân để hoàn thiện về mặt lý luận liên quan đến đề tài.
Tài liệu tham khảo
Tùy theo đề tài mà bạn thực hiện, danh sách nguồn tài liệu tham khảo chủ yếu sẽ là
- Các bài nghiên cứu, bình luận trên báo, tạp chí, … có liên quan đến đề tài
- Giáo trình môn học và các môn khác có liên quan
- Sách tham khảo có nội dung liên quan đến đề tài viết.
- Website: đây là nguồn rất phong phú và đôi khi là nguồn tài liệu chính để hỗ trợ cho các bạn trong quá trình viết bài. Tuy nhiên, nguồn của các website khá phức tạp và độ chính xác không cao. Do đó để tìm được nguồn tin cậy bạn cần tìm hiểu thật kỹ, kỹ năng nghiên cứu là điều vô cùng quan trọng trong việc tìm được tài liệu tham khảo chất lượng.
II. Mẫu tiểu luận nghệ thuật học đại cương âm nhạc
Những bài tiểu luận nghệ thuật học đại cương âm nhạc dưới đây được tác giả viết và trình bày rất chi tiết, cẩn thận, tổng hợp những kiến thức sâu kỹ nhất trong lĩnh vực. Bài tiểu luận cung cấp cho độc giả những kiến thức hữu ích giúp cho quá trình học tập nghiên cứu đạt kết quả tốt. Các bạn hãy tham khảo chi tiết và tải tài liệu ngay dưới đây để có thêm kiến thức và hiểu biết.
Hướng dẫn viết bài tiểu luận nghệ thuật học đại cương âm nhạc
Đề tài tiểu luận: “Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học”.
Tiểu luận nghệ thuật học đại cương âm nhạc là một chủ đề vô cùng quan trọng đối với các bạn sinh viên học nghành âm nhạc. Tuy nhiên sinh viên cần kiến thức cũng như kỹ năng chắc chắn để hoàn thành một bài tiểu luận nghệ thuật học đại cương âm nhạc xuất sắc. Bài viết sau đây, ACC sẽ cung cấp cho bạn đọc Tổng hợp các bài tiểu luận nghệ thuật học đại cương âm nhạc để hỗ trợ các bạn trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận của mình.

I. Tiểu luận là gì
1. Tiểu luận là gì
Tiểu luận là báo cáo về một vấn đề thuộc một môn học hay một vấn đề thực tiễn của một đơn vị nào đó nhằm rút ra những kết luận, đóng góp ý kiến, đề xuất giải pháp để thực hiện hay cải tiến vấn đề nêu ra.
Tiểu luận nhìn chung là một văn bản ngắn dưới hình thức viết, thể hiện góc nhìn chủ quan của tác giả. Các bài tiểu luận theo hình thức sẽ có "chủ đề rõ ràng; văn phong khoa học; tổ chức, độ dài hợp lý", trong khi bài tiểu luận ngẫu hứng chủ yếu mang các "yếu tố cá nhân (quan điểm, sở thích, kinh nghiệm); văn phong, cấu trúc; tính độc đáo hay thể hiện góc nhìn về một chủ đề bất kỳ".
Vì thế, tiểu luận cũng cho phép bạn thể hiện khả năng suy nghĩ phân tích, và buộc bạn phải tuân theo một phương thức học tập sâu sắc và hiệu quả. Chính vì những lý do đó mà các bài tiểu luận thường được chọn như một hình thức để đánh giá ở các trường Đại học (kể cả trong nước và nước ngoài).
2. Cách viết một bài tiểu luận
Chọn đề tài tiểu luận như thế nào?
Lưu ý: Phần này chỉ thực hiện khi giáo viên cho phép các bạn được tự do lựa chọn đề tài.
Để chọn được đề tài tiểu luận tốt, bạn cần dựa vào các tiêu chí sau:
- Đề tài bạn thích và thực sự hứng thú làm
- Đề tài phải phù hợp với môn học hay phù hợp với nội dung mà giáo viên đưa ra: có nhiều bạn sinh viên, khi lựa chọn đề tài, không chú ý xem nó có phù hợp với môn học của mình không, không đọc kỹ yêu cầu của giáo viên, dẫn đến lạc đề
- Đề tài phải khả thi: tức là bạn phải có đủ kiến thức và tài liệu tham khảo để hoàn chỉnh được nó. Đề tài các bạn thích nhưng không đủ kiến thức mà việc tìm tài liệu tham khảo cũng không thực hiện được thì tốt nhất, không nên lựa chọn.
Cách trình bày tiểu luận
Với nhiều bạn sinh viên, làm tiểu luận được ví như những “gánh nặng, cực hình” và các bạn rất ngại viết. Do đó nắm được cách trình bày tiểu luận chuẩn sẽ giúp bạn tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức.
Cách trình bày tiểu luận trong word
Một vài lưu ý các bạn nên nhớ khi trình bày tiểu luận là:
- Font chữ Times New Roman
- Cỡ chữ 13-14 là hợp lý nhất
- Cách dòng 1.5, căn lề 2 bên, khổ giấy A4. Lưu ý, không nên để kiểu chữ rườm rà, cầu kỳ, màu mè vì tiểu luận là một dạng luận văn khoa học nên tính khoa học và chân phương là yêu cầu.
- Header and footer: Phần header nên đề tên đề tài, footer nên đánh số trang. Với tiểu luận trình bày ở lớp, không nên để tên, nhóm viết ở phần header and footer để tránh rườm rà vì nó đã được thể hiện ở bìa tiểu luận rồi.
- Các đề mục lớn nên để font chữ to hơn và thống nhất để dễ nhìn.
Bố cục một bài tiểu luận
Bố cục hay cấu trúc một bài tiểu luận gồm những nội dung sau
Chương 1: Lời mở đầu: có nhiều bạn quan niệm lời mở đầu trong bài tiểu luận giống như mở bài trong bài văn cấp III, thực tế không phải là như vậy. Lời mở đầu trong bài tiểu luận không nên quá ngắn và chỉ bao gồm thông tin có tính chất gợi mở hoặc câu văn bóng bẩy. Trên thực tế, lời mở đầu của bài tiểu luận thường phải có các nội dung sau: lý do chọn đề tài hay tính cấp thiết của đề tài; tên đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kết cấu của bài viết.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết (nêu lên được lý thuyết chính liên quan đến đề tài. Phần này là chúng ta sử dụng lý thuyết của các nghiên cứu trước đây nên bạn có thể thoải mái copy ở các đề tài khác. Nếu nội dung quá dài có thể đưa vào phần Phụ lục)
Chương 3: Thực trạng và đánh giá: trình bày thực trạng của vấn đề nêu lên trong đề tài cùng những đánh giá về vấn đề đó.
Chương 4: Thường viết về các giải pháp, kiến nghị, bài học kinh nghiệm rút ra hay phương hướng cho thời gian tới. Phần này đưa ra trên cơ sở căn cứ vào thực trạng, những khó khăn, vướng mắc còn gặp phải của vấn đề đã nêu trong chương 2. Trong phần này, các bạn có thể đề xuất theo quan điểm cá nhân để hoàn thiện về mặt lý luận liên quan đến đề tài.
Tài liệu tham khảo
Tùy theo đề tài mà bạn thực hiện, danh sách nguồn tài liệu tham khảo chủ yếu sẽ là
- Các bài nghiên cứu, bình luận trên báo, tạp chí, … có liên quan đến đề tài
- Giáo trình môn học và các môn khác có liên quan
- Sách tham khảo có nội dung liên quan đến đề tài viết.
- Website: đây là nguồn rất phong phú và đôi khi là nguồn tài liệu chính để hỗ trợ cho các bạn trong quá trình viết bài. Tuy nhiên, nguồn của các website khá phức tạp và độ chính xác không cao. Do đó để tìm được nguồn tin cậy bạn cần tìm hiểu thật kỹ, kỹ năng nghiên cứu là điều vô cùng quan trọng trong việc tìm được tài liệu tham khảo chất lượng.
II. Mẫu tiểu luận nghệ thuật học đại cương âm nhạc
Những bài tiểu luận nghệ thuật học đại cương âm nhạc dưới đây được tác giả viết và trình bày rất chi tiết, cẩn thận, tổng hợp những kiến thức sâu kỹ nhất trong lĩnh vực. Bài tiểu luận cung cấp cho độc giả những kiến thức hữu ích giúp cho quá trình học tập nghiên cứu đạt kết quả tốt. Các bạn hãy tham khảo chi tiết và tải tài liệu ngay dưới đây để có thêm kiến thức và hiểu biết.
Hướng dẫn viết bài tiểu luận nghệ thuật học đại cương âm nhạc
Đề tài tiểu luận: “Nghệ thuật học hát Xoan”.
1. Lí do chọn đề tài
Việt Nam có rất nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống, mỗi loại hình lại có nét đặc sắc riêng. Tuy nhiên, những năm gần đây một số loại hình nghệ thuật đang bị mai một dần đi Hát xoan là một trong những trường hợp như thế.Có lịch sử hình thành rất lâu đời và mang bản sắc rất riêng, tuy nhiên Hát Xoan lại chưa được nhiều người biết đến. Hát Xoan xuất hiện đầu tiên và phát triển nhất là ở Phú Thọ Bời vậy trong bài viết này tui muốn đi sâu vào tìm hiểu loại hình nghệ thuật đã có từ lâu đời này ở vùng đất Phú Thọ
2. Mục đích nghiên cứu
Cung cấp thêm cho người đọc một số kiến thức về nghệ thuật Hát Xoan ở Phú Thọ.Từ đó góp phần kêu gọi người đọc gìn giữ loại hình nghệ thuật đặc sắc nhưng còn khá lạ lẫm với nhiều người này.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Để nghiên cứu về nghệ thuật Hát Xoan ở Phú Thọ Có nhiều nhà nghiên cứu đã viết về vấn đề này như : Hát Xoan: dân ca lễ nghi -phong tục,tác giả Tú Ngọc (xb1997) Hát Xoan: dân ca lễ nghi -phong tục, nxb Viện Âm Nhạc . Trong cuốn sách này nhà nghiên cứu có nói về nghệ thuật Hát Xoan chung của nước ta, cũng như một số nơi Hát Xoan nổi tiếng.Nhưng Hát Xoan trong cuốn sách này chưa được nhắc đến nhiều.Hát xoan - hát ghẹo dấu ấn một chặng đường, tác giả Nguyễn Khắc Thùy (NXB Âm Nhạc- 2011)Cuốn sách này tác giả Nguyễn khắc Thùy chủ yếu nghiên cứu về Hát Xoan, về cách thức cũng như các chặng đường phát triển của Hát Xoan. Thêm vào đó tác giả còn đề cập đến một số biện pháp nhằm gìn giữ nghệ thuật Hát Xoan hiện nay.Hát Xoan Phú Thọ, tác giả Nguyễn Khắc Xương nhà xuất bản sở văn hóa thể thao và du lịch (xb 2008).Đây là cuốn sách nghiên cứu Hát Xoan ở Phú Thọ một cách đầy đủ, và khái quát nhất về quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm của Hát xoan ở Phú Thọ. Đây cũng chính là tài liệu tham khảo chính của tui khi thực hiện bài tieur luận này
4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghệ thuật Hát XoanThời gian : Từ lúc hình thành đến khi phát triển như hiện nay Không gian: Tỉnh Phú ThọChủ thể : Từ các nghệ nhân hát Xoan cho tới đối tượng nghe Hát xoan
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: Xuất hiện từ thời Hùng Vương và được người dân Phú Thọ gìin giữ cho đến hiện nay, là một loại hình nghệ thuật đặc sắc nhưng Hát Xoan vẫn chưa được biết tới nhiều. Bởi vậy, bài tiểu luận này nhằm làm tư liệu tham khảo cho những người quan tâm tới nghệ thuật hát Xoan.Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần thể hiện niềm tự hào đối với một đất nước Việt nam giàu bản sắc dân tộc với nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc.
6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, phân loại, liệt kê, hệ thống cấu trúc để làm rõ về những nét khái quát nhất của Hát Xoan Ở Phú Thọ .Nguồn tư liệu bản văn là chủ yếu, Internet, các bài đăng tải trên tạp chí, các công trình nghiên cứu.
7. Bố cục Ngoài phần dẫn nhập thì bài tiểu luận gồm có 3 chương :
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
- Khái niệm Hát Xoan
- Lịch sử hình thành
- Phân loại
CHƯƠNG II. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ HÁT XOAN
- Cơ cấu tổ chức và thành viên trong sinh hoạt Hát Xoan
- Giao tiếp ứng xử và địa điểm diễn xướng
- Mục đích ca hát và trang phục, đạo cụ, nhạc cụ khi hát
- Diễn xướng và trình tự cuộc Hát Xoan
- Phần lời
- Âm nhạc
CHƯƠNG III. HÁT XOAN HIỆN NAY, VÀ CÁCH THỨC XÂY DỰNG, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN
- Hiện trạng
- Kết Luận
Trên đây là toàn bộ nội dung bài viết Tổng hợp các bài tiểu luận nghệ thuật học đại cương âm nhạc do ACC cung cấp đến cho bạn đọc. Nếu bạn đọc còn thắc mắc về nội dung tiểu luận nghệ thuật học đại cương âm nhạc. Vui lòng liên hệ với chúng tôi qua website: https://accgroup.vn/ để được giải đáp thắc mắc nhanh chóng và kịp thời.
Nội dung bài viết:
Bình luận