Nhà nước tư bản ra đời đó là một tất yếu lịch sử. Nhà nước tư bản đã trải qua nhiều hình thái khác nhau. Theo V.I.Lênin “ tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền”. Do đó, tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn cao hơn là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Sự ra đời và phát triển của Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Nhà Nước là một biến đổi quan trọng trong quan hệ quản lý và là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa tư bản đương đại. Thực chất, đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản về cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thích ứng với những biến động mới trong tình hình kinh tế – chính trị thế giới cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX cho đến nay. Mời các bạn cùng kham khảo về đề tài tiểu luận kinh tế chính trị về độc quyền dưới đây nhé.
1.Cách chọn đề tài tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học
Tương tự như các môn học khác, mục đích của viết tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học là đánh giá khả năng học tập và vận dụng các kiến thức môn học vào trong thực tiễn cuộc sống hay trong bối cảnh kinh tế, xã hội của đất nước hiện nay. Đối với môn chủ nghĩa xã hội khoa học cũng vậy, bạn đọc có thể lên ý tưởng đề tài tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học bám sát vào khung chương trình, nội dung của môn học. Theo như giáo trình môn học này, để hoàn thành môn học, người học sẽ học qua 07 chương:
- Chương 1: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học: Đề cập đến sự ra đời và các giai đoạn phát triển của của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Nội dung của chương này đề cập đến quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân nói chung và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.
- Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Nội dung chính là khái niệm, điều kiện ra đời, những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội, của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và quá độ lên CNXH ở Việt Nam
- Chương 4: Sự ra đời phát triển của dân chủ, dân chủ XHCN và dân chủ XHCN ở Việt Nam
- Chương 5: Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH. Ở chương này, người học tập trung tìm hiểu các nội dung chính là khái niệm, sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu - xã hội giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH; Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH và cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
- Chương 6: Vấn đề dân tộc, tôn giáo trong quá trình quá độ lên CNXH. Nội dung chính: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kì quá độ lên CNXH; Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam.
- Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kì quá độ lên CNXH. Các nội dung của chương này bao gồm: Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình; Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên CNXH và xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXH.
Từ những nội dung chính này, ta có thể lựa chọn các đề tài tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học về:
- Đề tài tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học về gia đình
- Đề tài tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học về dân tộc
- Đề tài tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học về dân chủ
- Đề tài tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học về tôn giáo
- Đề tài tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học về chủ nghĩa xã hội
- Đề tài tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học về thời kì quá độ
2.Đề tài tiểu luận kinh tế chính trị về độc quyền
Mời các bạn cùng kham khảo các đề tài dưới đây:
-
Vận dụng quy luật mâu thuẫn trong việc giải thích lý do Việt Nam lựa chọn mô hình kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa
-
Lý luận chung về nền kinh tế thị trường. Cơ sở hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
-
Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
-
Lý luận về quan hệ phân phối. Thực trạng và giải pháp góp phần hoàn thiện quan hệ phân phối ở Việt Nam hiện nay
-
Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng hội nhập kinh tế của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa
-
Vai trò của Công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam
-
Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn hiện nay
-
Phân tích vai trò và tầm quan trọng của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
-
Vận dụng lý luận về địa tô của C.Mác trong chính sách đất đai ở nước ta hiện nay
-
Vận dụng lý luận về tiền lương của C.Mác trong chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện nay
-
Lý luận chung về thu hút vốn đầu tư nước ngoài và một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam từ kinh nghiệm ở một số nước trên Thế giới.
-
Nội dung của hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng lý luận này vào điều kiện Việt Nam hiện nay
-
Vận dụng quan điểm lý luận nhận thức vào nền kinh tế Việt Nam trước và sau thời kỳ đổi mới
-
Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội để chứng minh tính tất yếu của sự lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa của Nhà nước ta
-
Tìm hiểu nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận và vấn đề lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
-
Vận dụng phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến trong phân tích mối liên hệ giữa bảo vệ môi trường sinh thái và sự tăng trưởng kinh tế
Nội dung bài viết:
Bình luận