Tiền trượt giá là gì? (Cập nhật 2024) - Luật ACC

Tiền trượt giá là gì? Những đối tượng nào được áp dụng? ACC mời bạn cùng tìm hiểu thông qua bài viết Tiền trượt giá là gì? (Cập nhật 2023) - Luật ACC

Tiền Trượt Giá Là Gì (cập Nhật 2022) Luật Acc

Tiền trượt giá là gì? (Cập nhật 2023) - Luật ACC

1. Tiền trượt giá là gì?

Tiền trượt giá có tác dụng giúp tạo ra sự cân bằng về giá trị tiền tệ ở thời điểm hiện tại so với những thời điểm trước đó. Sở dĩ có khái niệm tiền trượt giá hay “hệ số trượt giá” là vì nó được sử dụng để chống lại sự ảnh hưởng của sự tăng lên liên tục và mạnh mẽ của giá cả (khi lạm phát tăng cao).

2. Tiền trượt giá được áp dụng trong những trường hợp nào?

Theo quy định tại điều 1 Thông tư 23/2020/TT-BLĐTBXH, những đối tượng được hưởng tiền trượt giá bao gồm:

“ 1. Đối tượng điều chỉnh tiền lương đã đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 10 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP bao gồm:

a) Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 trở đi, hưởng bảo hiểm xã hội một lần hoặc bị chết mà thân nhân được hưởng trợ cấp tuất một lần trong thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 đến ngày 31 tháng 12 năm 2021.

b) Người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định, hưởng lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, bảo hiểm xã hội một lần hoặc bị chết mà thân nhân được hưởng trợ cấp tuất một lần trong thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 đến ngày 31 tháng 12 năm 2021.Đối tượng điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định số 134/2015/NĐ-CPlà người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, bảo hiểm xã hội một lần hoặc bị chết mà thân nhân được hưởng trợ cấp tuất một lần trong thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 đến ngày 31 tháng 12 năm 2021.

3. Tiền trượt giá khi nhận Bảo hiểm xã hội

3.1 Điều chỉnh tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội

     Điều 2 Thông tư quy định về điều chỉnh tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội như sau

  1. Tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội đối với đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư này được điều chỉnh theo công thức sau:
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội sau điều chỉnh của từng năm = Tổng tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định của từng năm x Mức điều chỉnh tiền lương đã đóng bảo hiểm xã hội của năm tương ứng

Trong đó, mức điều chỉnh tiền lương đã đóng bảo hiểm xã hội của năm tương ứng được thực hiện theo Bảng 1 dưới đây:

                                                                                                  Bảng 1

bang-1

2. Đối với người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định được điều chỉnh theo quy định tại Khoản 1 Điều này.

3.2 Điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội

 Điều 3 Thông tư quy định về điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội

  1. Thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội đối với đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư này được điều chỉnh theo công thức sau:
Thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện sau điều chỉnh của từng năm = Tổng thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội của từng năm x Mức điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội của năm tương ứng

Trong đó, mức điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội của năm tương ứng được thực hiện theo Bảng 2 dưới đây:

                                                             Bảng 2

bang-2

2. Đối với người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện thì thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được điều chỉnh theo quy định tại Khoản 1 Điều này. Trường hợp có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định được điều chỉnh theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư này. Mức bình quân thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện hoặc mức bình quân tiền lương và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội làm căn cứ tính hưởng lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, bảo hiểm xã hội một lần và trợ cấp tuất một lần được tính theo quy định tại Khoản 4 Điều 11 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP và Khoản 4 Điều 5 Nghị định số 134/2015/NĐ-CP.

4. Câu hỏi thường gặp

Tiền trượt giá tiếng anh là gì?

Tiền trượt giá tiếng anh là slippage money

Ý nghĩa của bảo hiểm xã hội trượt giá là gì?

Bảo hiểm xã hội trượt giá có ý nghĩa giúp bù đắp lại sự mất giá của đồng tiền. Từ đó, đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội. Điều nãy cũng giúp giảm bớt sự ảnh hưởng tiêu cực của sự lạm phát dẫn đến mất giá đồng tiền

Hệ số trượt giá tính lương hưu là gì?

Xem thêm tại hệ số trượt giá tính lương hưu

Trên đây là toàn bộ nội dung về Tiền trượt giá là gì? (Cập nhật 2023) - Luật ACC mà chúng tôi muốn giới thiệu đến quý bạn đọc. Trong quá trình tìm hiểu vấn đề, nếu có bất kỳ thắc mắc nào hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vụ hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất, chúng tôi có các dịch vụ hỗ trợ mà bạn cần.

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo