Thủ tục thành lập trung tâm mai mối năm 2024

Vậy để thành lập một trung tâm mai mối cần điều kiện gì? Thủ tục thành lập trung tâm mai mối ra sao? Nếu Quý bạn đọc có các thắc mắc trên vậy đừng bỏ qua bài viết này; bởi Công ty Luật ACC sẽ chia sẻ đến Quý bạn đọc đầy đủ và chi tiết về thủ tục thành lập trung tâm mai mối . Giúp bạn có thêm thông tin pháp lý quan trọng trong quá trình thành lập trung tâm mai mối. 

1.Trung tâm mai mối là gì?

Trung tâm mai mối là một tổ chức thực hiện dịch vụ mai mối, nơi kết nối giữa những cá nhân mong muốn tìm được một người bạn đời trong hôn nhân hoặc trong tình yêu. Những trung tâm mai mối thường hoạt động sôi nổi trên mạng xã hội.

2.Điều kiện thành lập một trung tâm mai mối 

Hiện nay, việc thành lập trung tâm mai mối không phải là một ngành nghề cần có giấy phép thành lập hay đề án thành lập trung tâm mai mối, mà phải đáp ứng để thành lập một doanh nghiệp:

3.1 Điều kiện về chủ thể

- Cá nhân: Đầy đủ năng lực hành vi dân sự và không đang chấp hành hình phạt tù có thời hạn

- Pháp nhân: Đang hoạt động và thành lập hợp pháp theo pháp luật Việt Nam

Ngoài ra, cá nhân, pháp nhân để đáp ứng thủ tục thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam phải không thuộc các trường hợp không được phép thành lập doanh nghiệp theo quy định của luật doanh nghiệp.

Ví dụ: cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức; Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nhà nước...

3.2. Về năng lực tài chính

- Nhà đầu tư phải đảm bảo góp đủ số vốn đã cam kết

- Đủ năng lực tài chính để chi trả và vận hành công ty liên doanh

- Góp đủ vốn pháp định đối với trường hợp pháp luật quy định vốn pháp định

Lưu ý: Tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.

3.3 Về điều kiện ngành nghề kinh doanh

- Không kinh doanh ngành ngành nghề pháp luật cấm kinh doanh

- Đáp ứng các quy định về ngành nghề kinh doanh đối với những ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Ví dụ, để kinh doanh dịch vụ ăn uống phải có Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Tuân thủ các quy định pháp luật về đầu tư khác như ngành nghề kinh doanh, hạn chế tiếp cận thị trường….đối với thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài. Ví dụ, tỉ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài trong công ty...

3.4. Về địa điểm kinh doanh

  • Phải có trụ sở kinh doanh rõ ràng và có thực.
  • Trụ sở chính của doanh nghiệp đặt trên lãnh thổ Việt Nam, là địa chỉ liên lạc của doanh nghiệp và được xác định theo địa giới đơn vị hành chính; có số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).

3.5. Về tên doanh nghiệp

  1. Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:
  1. a) Loại hình doanh nghiệp;
  2. b) Tên riêng.
  1. Loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân.
  2. Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
  3. Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.

2.5. Điều kiện về con dấu doanh nghiệp

  1. Dấu bao gồm dấu được làm tại cơ sở khắc dấu hoặc dấu dưới hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.
  2. Doanh nghiệp quyết định loại dấu, số lượng, hình thức và nội dung dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện và đơn vị khác của doanh nghiệp.
  3. Việc quản lý và lưu giữ dấu thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty hoặc quy chế do doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp có dấu ban hành. Doanh nghiệp sử dụng dấu trong các giao dịch theo quy định của pháp luật.

3.6. Điều kiện khác

Tuân thủ các quy định pháp luật liên quan về thuế, môi trường… khi thành lập doanh nghiệp.

3.Hồ sơ thành lập trung tâm mai mối

Hồ sơ thành lập trung tâm mai mối bao gồm: 

  1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
  2. Điều lệ công ty.
  3. Danh sách thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; danh sách cổ đông sáng lập và danh sách cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần.
  4. Bản sao các giấy tờ sau đây:
  1. a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
  2. b) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên công ty, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của thành viên, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

Đối với thành viên, cổ đông là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được hợp pháp hóa lãnh sự;

  1. c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định tại Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Hồ sơ xin thành lập trung tâm mai mối bao gồm:

4.Thủ tục thành lập trung tâm mai mối

Thủ tục xin thành lập trung tâm mai mối như sau:

Bước 1: Đăng ký kinh doanh

  • Chuẩn bị hồ sơ: chuẩn bị các hồ sơ như đã liệt kê ở mục 4.2
  • Nơi nộp hồ sơ: Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch đầu tư nơi công ty dịch vụ ăn uống đặt trụ sở
  • Cách thức nộp hồ sơ: Nộp trực tiếp tại bộ phận một cửa hoặc trực tuyến qua Cổng thông tin đăng ký quốc gia về doanh nghiệp
  • Thời hạn giải quyết: trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ
  • Chi phí thành lập công ty dịch vụ ăn uống: theo quy định về phí và lệ phí của Nhà nước

5.Những câu hỏi thường gặp khi thành lập trung tâm mai mối

Hình thức hoạt động của trung tâm mai mối là gì?

Là một hoạt động dịch vụ, thực hiện công việc môi giới.

Điều kiện thành lập trung tâm mai mối quan trọng nhất?

Tất cả các điều kiện đều quan trọng và cần được đáp ứng đầy đủ.

Nếu thiếu điều kiện thành lập trung tâm mai mối sẽ bị xử lý như thế nào?

Sẽ bị từ chối hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. Trường hợp phát hiện sau khi đã thành lập doanh nghiệp, sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính vì kinh doanh không đủ điều kiện.

trung tâm mai mối có được tổ chức dạy thêm không ?

Được tổ chức dạy thêm nhưng phải đăng ký hoạt động dạy thêm và phải tuân thủ theo quy định của pháp luật.

ACC Group có dịch vụ tư vấn về thủ tục thành lập trung tâm mai mối không?

ACC Group sẽ tư vấn cho quý khách toàn bộ các vấn đề liên quan đến thủ tục thành lập trung tâm mai mối  cho khách hàng, ACC cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng trong quá trình thành lập trung tâm mai mối ?

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (637 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo