Thủ Tục Thành Lập Công Ty Sản Xuất Lắp Ráp Xe 2023

Để kinh doanh ngành nghề sản xuất lắp ráp xe ô tô. Bắt buộc khách hàng phải thành lập công ty theo quy định của pháp luật doanh nghiệp mới được phép kinh doanh sản xuất lắp ráp xe ô tô. Thủ tục thành lập công ty kinh doanh ngành nghề sản xuất lắp ráp xe ô tô có những điều kiện riêng biệt do pháp luật quy định. ACC là đơn vị chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ thành lập doanh nghiệp cho các cá nhân và tổ chức có nhu cầu trên cả nước. Vì thế khách hàng lựa chọn ACC sẽ được cung cấp đầy đủ các vấn đề pháp lý. Từ đội ngũ chuyên viên tư vấn với nhiều năm kinh nghiệm pháp lý.

Thành lập công ty sản xuất lắp ráp xe
Thành lập công ty sản xuất lắp ráp xe

Mời bạn tham khảo chi tiếc bài tư vấn về thủ tục thành lập công ty sản xuất lắp ráp xe 2019.

Để kinh doanh ngành nghề sản xuất lắp ráp xe. Khách hàng cần thành lập công ty theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp. Và tiến hành xin cấp giấy phép giấy chứng nhận đủ điểu kiện sản xuất lắp ráp xe theo quy định.

Thủ tục thành lập công ty sản xuất lắp ráp xe bao gồm các bước sau:

1.Khách hàng lựa chọn mô hình doanh nghiệp để thành lập

Theo quy định của luật doanh nghiệp 2014 hiện nay. Có các mô hình doanh nghiệp mà khách hàng có thể lựa chọn để đăng ký thành lập công ty sản xuất lắp ráp xe.

  • Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên.
  • Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên
  • Công ty hợp doanh.
  • Doanh nghiệp tư nhân.
  • Công ty cổ phần.

Mỗi mô hình doanh nghiệp sẽ có ưu điểm và nhược điểm riêng. Khách hàng có thể tham khảo trước khi lựa chọn mô hình doanh nghiệp nào phù hợp với khả năng kinh doanh của mình.

2. Hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp sản xuất láp ráp xe

Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp bảo sản xuất lắp ráp xe. khách hàng cần chủng bị đầy đủ thông tin hồ sơ như sau:

  • Giấy đề nghị đăng ký thành lập doanh nghiệp có ghi ngành nghề kinh là sản xuất ô tô xe máy và mã ngành nghề kinh doanh là 3091.
  • Điều lệ công ty .
  • Danh sách thành viên hoặc cổ đông góp vốn vào công ty ;
  • Giấy tờ chứng thực cá nhân đối với chủ doanh nghiệp. Hoặc thông tin cá nhân các thành viên cổ đông góp vốn vào công ty.
  • Biên bản quyết định góp vốn nếu là tổ chức.

3. Thẩm quyền của cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp

Muốn thành lập doanh nghiệp. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký thành lập doanh nghiệp là Phòng đăng ký kinh doanh, Sở kế hoạch đầu tư nơi doanh nghiệp có trụ sở.

4. Chủng bị đầy đủ các điều kiện để xin cấp giấy chứng nhận đủ điểu kiện sản xuất lắp ráp ô tô

Doanh nghiệp thành lập theo pháp luật doanh nghiệp. Cần chuẩn bị đủ điều kiện sau để xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất láp ráp ô tô:

  • Cơ sở vật chất: Doanh nghiệp phải có quyền sử dụng hợp pháp đối với nhà xưởng, dây chuyền công nghệ lắp ráp. Dây chuyền hàn, dây chuyền sơn, dây chuyền kiểm tra chất lượng sản phẩm và đường thử ô tô. Đáp ứng các yêu cầu tối thiểu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 116/2017/NĐ-CP. Có cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Hoặc do doanh nghiệp ký hợp đồng thuê, hoặc thuộc hệ thống đại lý ủy quyền của doanh nghiệp đáp ứng quy định tại Nghị định 116/2017/NĐ-CP.
  • Người phụ trách kỹ thuật các dây chuyền sản xuất, lắp ráp ô tô. Phải có trình độ đại học trở lên. Thuộc ngành cơ khí, ô tô và có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp ô tô tối thiểu 05 năm.
  • Có đủ nhân lực, phương án bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động. Theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
  • Đáp ứng đủ điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy. Phương án chữa cháy theo quy định của pháp luật phòng cháy, chữa cháy.
  • Có đủ các hồ sơ về bảo vệ môi trường. Đối với nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô. Đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

5. Hồ sơ xin Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất lắp ráp xe

Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, lắp ráp ô tô gồm:

  • Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, lắp ráp ô tô. (Mẫu số 01 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này): 01 bản chính;
  • Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương: 01 bản sao;
  • Danh mục các thiết bị dây chuyền sản xuất, lắp ráp ô tô đồng bộ. theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định này: 01 bản sao;
  • Hồ sơ thuyết minh và thiết kế mặt bằng khu vực sản xuất và nhà xưởng: 01 bản sao;
  • Hồ sơ thuyết minh và thiết kế đường thử ô tô: 01 bản sao;
  • Bằng cấp chuyên môn của người phụ trách kỹ thuật các dây chuyền sản xuất, lắp ráp ô tô: 01 bản sao;
  • Tài liệu chứng minh doanh nghiệp có cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô đáp ứng điều kiện. Quy định tại Nghị định 116/2017/NĐ-CP: 01 bản sao;
  • Tài liệu chứng minh đủ điều kiện an toàn vệ sinh lao động, phòng cháy, chữa cháy và bảo vệ môi trường. Theo quy định của pháp luật: 01 bản sao.

6. Thẩm quyền của cơ quan cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất lắp ráp xe

 Bộ Công Thương là cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, lắp ráp ô tô.

7. Trình tự cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, lắp ráp xe ô tô

  • Doanh nghiệp gửi 01 bộ hồ sơ trực tiếp. Hoặc qua hệ thống bưu chính hoặc hình thức phù hợp khác tới Bộ Công Thương.
  • Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa đúng quy định. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ. Bộ Công Thương có văn bản yêu cầu doanh nghiệp bổ sung, hoàn thiện theo đúng quy định.
  • Trường hợp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ. Bộ Công Thương thông báo cụ thể thời gian tiến hành kiểm tra, đánh giá thực tế tại doanh nghiệp. Thời hạn kiểm tra không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày thông báo.
  • Trường hợp kết quả kiểm tra, đánh giá chưa đạt yêu cầu. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành việc kiểm tra. Bộ Công Thương thông báo để doanh nghiệp hoàn thiện.
  • Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, lắp ráp ô tô (Mẫu số 04 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 116/2017/NĐ-CP). Được cấp trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày có kết quả thẩm định hồ sơ. Và kiểm tra thực tế đạt yêu cầu. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận. Bộ Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;
  • Doanh nghiệp nhận Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, lắp ráp ô tô trực tiếp tại Bộ Công Thương. Hoặc qua hệ thống bưu chính (nếu có yêu cầu) hoặc theo hình thức phù hợp khác.

8. Khách hàng sử dụng dịch vụ mở công ty sản xuất lắp ráp xe của ACC có Lợi Ích gì?

  • Tự hào là đơn vị hàng đầu về hổ trợ mở công ty sản xuất lắp ráp xe. Vì vậy luôn đảm bảo tỉ lệ ra giấy phép kinh doanh sản xuất lắp ráp xe cao nhất cho quý khách. ACC sẽ không nhận dự án nếu nhận thấy mình không có khả năng chắc chắn ra giấy cho quý khách.
  • Luôn báo giá trọn gói và không phát sinh.
  • Không phải đi lại nhiều (từ khâu tư vấn, báo giá, ký hợp đồng, nhận hồ sơ, ký hồ sơ). ACC có đội ngũ hỗ trợ nhiệt tình và tận nơi.
  • Cung cấp hồ sơ rất đơn giản (hồ sơ khó như bản vẽ, bản thuyết minh quy trình sản xuất kinh doanh…). ACC thay mặt quý khách soạn thảo.
  • Luôn hướng dẫn set up đúng quy định với chi phí hợp lý, tiết kiệm cho khách hàng kinh doanh.

Khi nhận được thông tin khách hàng cung cấp. Công ty chúng tôi sẽ hổ trợ khách hàng mọi quy trình thủ tục để thành lập công ty sản xuất lắp ráp xe. Và xin giấy phép chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất xe nhanh nhất.

Trên đây là mọi thông tin chúng tôi đã chia sẻ cho bạn đọc. Hiểu hơn về quy trình thủ tục mở công ty bán máy tính. Bất cứ thắc mắc gì xin hãy liên hệ chúng tôi.

 

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (722 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo