Quyền nuôi con trên 7 tuổi khi ly hôn (Cập nhật 2023)

Tham khảo bài viết dưới đây của Công ty Luật ACC để tìm hiểu về thủ tục Giành Quyền nuôi con trên 7 tuổi khi ly hôn. Với đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm và nhiều năm làm việc trong lĩnh vực pháp lý đặc biệt là hôn nhân và gia đình. Công ty Luật ACC xin gửi đến bạn bài viết sau đây, cung cấp một số thông tin liên quan đến dịch vụ tư vấn Giành Quyền nuôi con trên 7 tuổi khi ly hôn. Mời bạn cùng tham khảo nhé!

cha-me-ly-di

Quyền nuôi con trên 7 tuổi khi ly hôn (Cập nhật 2023)

1. Quyền nuôi con trên 7 tuổi khi ly hôn

Hiện nay, theo quy định hiện hành thì chỉ có con dưới 36 tháng tuổi mới đương nhiên được ở với mẹ. Còn trường hợp con trên 7 tuổi thì sẽ căn cứ vào nguyện vọng của con để xem xét. Bên cạnh đó còn phải xem xét đến trường hợp vợ hay chồng có đủ điều kiện cung cấp đủ điều kiện tốt về vật chất lẫn tinh thần cho con hay không.

Con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi: Căn cứ vào quyền lợi mọi mặt giành cho con (trong đó có mặt vật chất (điều kiện kinh tế của bố hoặc mẹ...) và tinh thần (tình cảm)

2. Làm thế nào để có quyền nhận nuôi con khi ly hôn?

Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.

Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

3. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.

Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.

Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.

4. Thủ tục giành quyền nuôi con khi chồng tái hôn

Đơn khởi kiện (theo Mẫu số 23-DS ban hành kèm theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP)

Quyết định, bản án ly hôn;

Bản sao chứng minh nhân dân hoặc các giấy tờ tùy thân có giá trị thay thế;

Bản sao sổ hộ khẩu;

Giấy khai sinhcủa con;

Các chứng cứ chứng minh về việc muốn thay đổi quyền trực tiếp nuôi con.

Trên đây là các chia sẻ của Công ty luật ACC liên quan đến Giành Quyền nuôi con trên 7 tuổi khi ly hôn. Nếu có bất kỳ câu hỏi liên quan đến Giành Quyền nuôi con trên 7 tuổi khi ly hôn hãy liên hệ ngay với ACC để được tư vấn nhé! 

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo