Quy Trình Xin Chứng Nhận VIETGAP Nuôi Thương Phẩm Tôm Sú

Nghề nuôi tôm sú ở nước ta từ trước đến nay đã có lâu và chủ yếu được nuôi dưới dạng hình thức quảng canh, nhưng từ khi nuôi theo kỹ thuật vietgap đạt được hiệu quả cao trong kinh tế. Việc giấy chứng nhận vietgap nuôi thương phẩm tốm sú cần phải đạt được nhiều tiêu chuẩn cao do cơ quan nhà nước đề ra mới được cấp giấy chứng nhận. Các cá nhân tổ chức xin giấy chứng nhận vietgap nuôi thương phẩm tôm sú cần tìm hiểu kĩ các quy định của pháp luật để đảm bảo an toàn vệ sinh trong chăn nuôi tôm sú thương phẩm.

 Khi tiến hành đăng ký giấy chứng nhận Vietgap gặp bất kì khó khăn gì có thể liên hệ ACC là đơn vị chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ xin chứng nhận VIETGAP nuôi thương phẩm tôm sú cho các cá nhân và tổ chức có nhu cầu trên cả nước. Vì thế khách hàng lựa chọn ACC sẽ được cung cấp đầy đủ các vấn đề pháp lý từ đội ngũ chuyên viên tư vấn với nhiều năm kinh nghiệm pháp lý.

Quy Trình Xin Chứng Nhận VIETGAP Nuôi Thương Phẩm Tôm Sú
Quy Trình Xin Chứng Nhận VIETGAP Nuôi Thương Phẩm Tôm Sú

1.Thế nào là giấy chứng nhận VIETGAP?

Căn cứ theo Thông tư 48/2012/TT-BNNPTNT quy định chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi được sản xuất, sơ chế phù hợp với quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt và quyết định giấy chứng nhận VIETGAP trong nuôi tôm sú thương phẩm giúp cho người nuôi thủy sản đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. Việc cấp giấy chứng nhận giúp kiểm tra đánh giá và nâng cao chất lượng hàng hóa thủy sản của người dân và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và môi trường.

  • Giấy chứng nhận VietGAP có hiệu lực tối đa 02 (hai) năm kể từ ngày cấp;
  • Giấy chứng nhận VietGAP được gia hạn tối đa 03 (ba) tháng đối với trường hợp cơ sở sản xuất/sơ chế đã đăng ký chứng nhận hoặc nộp phí chứng nhận nhưng đề nghị lùi thời gian đánh giá.
  • Trường hợp cơ sở sản xuất/sơ chế có nhiều địa điểm sản xuất/sơ chế đăng ký đánh giá cùng thời điểm: Giấy chứng nhận VietGAP phải có Danh sách ghi rõ địa chỉ, tên sản phẩm, diện tích nuôi/diện tích sản xuất/sơ chế, dự kiến sản lượng theo từng địa điểm.
  • Trường hợp tại cùng địa điểm sản xuất/sơ chế có nhiều thành viên: Giấy chứng nhận VietGAP phải có Danh sách thành viên (họ tên, địa chỉ, tên sản phẩm, diện tích nuôi/diện tích sản xuất/sơ chế, dự kiến sản lượng) kèm theo Giấy chứng nhận VietGAP.
  • Mã số chứng nhận VietGAP
  • Mã số chứng nhận VietGAP theo hướng dẫn tại Phụ lục XII ban hành kèm theo Thông tư này.
  • Việc cấp mã số chứng nhận VietGAP tự động qua Website theo hướng dẫn của Tổng cục Thủy sản, Cục Trồng trọt, Cục Chăn nuôi không quá 05 ngày hoàn thành thẩm xét hồ sơ;
  • Trường hợp mở rộng phạm vi chứng nhận, mã số chứng nhận VietGAP không thay đổi so với mã số chứng nhận VietGAP đã cấp.

2. Điều kiện xin giấy chứng nhận vietgap nuôi thương phẩm cho tôm sú

Hồ sơ xin giấy chứng nhận VIETGAP nuôi thương phẩm cho tôm sú cần chủng bị các loại giấy tờ theo Thông tư 48/2012/TT-BNNPTNT:

  • Giấy đăng ký hoạt động chứng nhận VietGAP theo mẫu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;
  • Bản sao Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (bản sao có chứng thực hoặc bản photocopy có bản chính để đối chiếu);
  • Sổ tay chất lượng được ban hành phù hợp với TCVN 7457:2004, bao gồm hướng dẫn về hồ sơ đăng ký; trình tự, thời gian đánh giá, cấp, cấp lại, gia hạn, mở rộng phạm vi Giấy chứng nhận VietGAP; giám sát sau chứng nhận; cảnh cáo, đình chỉ, hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận VietGAP; tài liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan khác;
  • Mẫu Giấy chứng nhận VietGAP của tổ chức chứng nhận có nội dung phù hợp với hướng dẫn tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này;
  • Danh sách chuyên gia đánh giá theo mẫu quy định tại Phụ lục IV của Thông tư này kèm theo bản sao bằng, chứng chỉ đào tạo chứng minh đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 6 Thông tư này;
  • Kết quả hoạt động chứng nhận đã thực hiện trong lĩnh vực đăng ký (nếu có).

3. Thủ tục xin giấy chứng nhận vietgap nuôi thương phẩm cho tôm sú

Thủ tục cấp giấy chứng nhận vietgap cho tôm sú bao gồm:

  • Đánh giá quá trình sản xuất theo các tiêu chí đánh giá và hướng dẫn đánh giá có trong VietGAP của từng loại sản phẩm tôm sú.
  • Riêng đối với các sản phẩm thuộc lĩnh vực thủy sản như tôm sú tiêu chí đánh giá theo Phụ lục IXA, Phụ lục IXB và Phụ lục IXC ban hành kèm theo Thông tư 48/2012/BNNPTNT cho đến khi ban hành VietGAP phiên bản mới.
  • Lấy mẫu môi trường (đất, nước, không khí), vật tư đầu vào, chất thải hoặc mẫu điển hình của sản phẩm và xác định chỉ tiêu phân tích theo quy định tại VietGAP cho tôm sú.

4. Dịch vụ xin giấy chứng nhận của ACC có Lợi Ích gì?

  • Tự hào là đơn vị hàng đầu về tư vấn dịch vụ xin giấy chứng nhận vietgap nuôi thương phẩm tôm sú, vì vậy luôn đảm bảo mọi vấn đề pháp lý cho quý khách. ACC sẽ không nhận dự án nếu nhận thấy mình không có khả năng chắc chắn cho quý khách.
  • Luôn báo giá trọn gói và không phát sinh chi phí.
  • Không phải đi lại nhiều (từ khâu tư vấn, báo giá, ký hợp đồng, nhận hồ sơ, ký hồ sơ). ACC có đội ngũ hỗ trợ nhiệt tình và tận nơi
  • Cung cấp hồ sơ rất đơn giản (hồ sơ khó như bản vẽ, bản thuyết minh quy trình sản xuất kinh doanh…). ACC thay mặt quý khách soạn thảo
  • Luôn hướng dẫn set up đúng quy định với chi phí hợp lý, tiết kiệm cho cơ sở kinh doanh

5. Khách hàng cung cấp gì khi sử dụng dịch vụ của ACC:

Khách hàng chỉ cung cấp những thông tin cơ bản sau:

  • Thông tin cá nhân của khách hàng hoặc tổ chức.
  • Thông tin giấy tờ liên quan đến xin giấy chứng nhận vietgap nuôi thương phẩm tôm sú.

Sau khi được cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến khách hàng chúng tôi sẽ tiến hành soạn thảo hồ sơ xin giấy chứng nhận vietgap nuôi thương phẩm tôm sú cho quý khách.

6. Quy trình đăng ký giấy chứng nhận vietgap của ACC:

  • Lắng nghe, nắm bắt thông tin khách hàng cung cấp để tiến hành tư vấn chuyên sâu và đầy đủ những vướng mắc, vấn đề khách hàng đang gặp phải.
  • Báo giá qua điện thoại để khách hàng dễ dàng đưa ra quyết định có hợp tác với ACC không.
  • Khảo sát thực tế (Đây là một bước vô cùng quan trọng để cá nhân hoặc tổ chức có thể thuận lợi )
  • Ký kết hợp đồng và tiến hành soạn hồ sơ trong vòng 3 ngày nếu khách hàng cung cấp đủ hồ sơ chúng tôi yêu cầu.
  • Khách hàng cung cấp hồ sơ bao gồm thông tin cá nhân, tổ chức trong hợp đồng.
  • Nhận bản soạn thảo hồ sơ xin giấy chứng nhận vietgap nuôi thương phẩm tôm sú.
  • Hỗ trợ tư vấn miễn phí các vướng mắc sau khi đã được cấp giấy chứng nhận vietgap nuôi thương phẩm tôm sú.

Trên đây là nội dung tư vấn của ACC về Quy trình xin chứng nhận VIETGAP nuôi thương phẩm tôm sú . Nếu các bạn không muốn tự thực hiện thủ tục xin cấp giấy chứng nhận vietgap nuôi thương phẩm tôm sú thì có thể liên hệ dịch vụ xin cấp giấy chứng nhận của ACC để được hỗ trợ và tư vấn làm thủ tục nhanh chóng với chi phí giá rẻ. Tránh rắc rối về hồ sơ pháp lý cũng như thủ tục thuế. Chúc bạn thành công!

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (436 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo