Quy Trình Và Điều Kiện Mở Công Ty Sửa Có Vốn Đầu Tư Nước Ngoài (Cập nhật 2024)

thiếu mở bài

Quy Trình Và Điều Kiện Mở Công Ty Sửa Có Vốn Đầu Tư Nước Ngoài
Quy Trình Và Điều Kiện Mở Công Ty Sửa Có Vốn Đầu Tư Nước Ngoài

1. Điều kiện để nhà đầu tư nước ngoài góp vốn vào công ty kinh doanh sữa:

  • Về tỷ lệ sở hữu vốn: Theo Biểu cam kết của Việt Nam trong WTO, kinh doanh dịch vụ cung cấp đồ uống là CPC 643. Cũng theo Biểu cam kết này, nhà đầu tư nước ngoài không bị hạn chế về tỷ lệ sở hữu vốn, tức là có thể sở hữu công ty 100% vốn nước ngoài.
  • Điều kiện về hình thức đầu tư, phạm vi hoạt động, đối tác Việt Nam tham gia thực hiện hoạt động đầu tư và điều kiện khác theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
  • Vì kinh doanh nhà hàng là ngành nghề có điều kiện nên nhà đầu tư nước ngoài trước khi góp vốn phải tiến hành thủ tục đăng ký.
  • Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thuộc nước, vùng lãnh thổ tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có cam kết mở cửa thị trường cho hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hó. Đáp ứng điều kiện về tiếp cận thị trường tại Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;
  • Có kế hoạch về tài chính để thực hiện hoạt động đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh;
  • Không còn nợ thuế quá hạn trong trường hợp đã thành lập tại Việt Nam từ 01 năm trở lên.
  • Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài không thuộc nước, vùng lãnh thổ tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
  • Đáp ứng điều kiện về tiếp cận thị trường tại Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;
  • Có kế hoạch về tài chính để thực hiện hoạt động đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh;
  • Không còn nợ thuế quá hạn trong trường hợp đã thành lập tại Việt Nam từ 01 năm trở lên.

2. Hồ sơ đăng ký góp vốn gồm có:

Văn bản đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp gồm những nội dung: thông tin về tổ chức kinh tế mà nhà đầu tư nước ngoài dự kiến góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp; tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài sau khi góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế;

Bản sao chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lập hoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối với nhà đầu tư là tổ chức;

Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài ủy quyền cho người khác thực hiện thì cần có giấy ủy quyền hoặc ủy quyền thông qua hợp đồng dịch vụ.

3. Trình tự thủ tục đăng ký góp vốn:

Nhà đầu tư nước ngoài chuẩn bị đầy đủ hồ sơ nêu trên và nộp tại Phòng đăng ký kinh doanh tỉnh/thành phố nơi công ty đặt trụ sở;

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ; Phòng đăng ký đầu tư sẽ xem xét và ra thông báo chấp thuận nếu việc góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài là hợp lệ. Trường hợp việc góp vốn không hợp lệ, Phòng đăng ký đầu tư sẽ ra văn bản nêu rõ lí do.

Sau khi nhận được chấp thuận từ Phòng đăng ký đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài có thể tiến hành góp vốn vào công ty thông qua việc lập một tài khoản đầu tư ở một ngân hàng thương mại Việt Nam. Đối với nhà đầu tư mong muốn thành lập mới công ty kinh doanh nhà hàng thay vì góp vốn, trình tự thủ tục trải qua các bước: Xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư  Thành lập doanh nghiệp (có đăng ký ngành dịch vụ cung cấp thức ăn, nước uống)  Xin các giấy phép con khác (Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thực phẩm, Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy…)

4. Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh

Đáp ứng tiêu chí sau:

  • Phù hợp với quy định của pháp luật chuyên ngành;
  • Phù hợp với mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước trong cùng lĩnh vực hoạt động;
  • Khả năng tạo việc làm cho lao động trong nước;
  • Khả năng và mức độ đóng góp cho ngân sách nhà nước.
  • Hồ sơ cấp Giấy phép kinh doanh
  • Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh (Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này).
  • Bản giải trình có nội dung:
  • Giải trình về điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh tương ứng theo quy định.
  • Kế hoạch kinh doanh: Mô tả nội dung, phương thức thực hiện hoạt động kinh doanh; trình bày kế hoạch kinh doanh và phát triển thị trường; nhu cầu về lao động; đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của kế hoạch kinh doanh;
  • Kế hoạch tài chính: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở báo cáo tài chính đã được kiểm toán của năm gần nhất trong trường hợp đã thành lập ở Việt Nam từ 01 năm trở lên; giải trình về vốn, nguồn vốn và phương án huy động vốn; kèm theo tài liệu về tài chính;
  • Tình hình kinh doanh hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa; tình hình tài chính của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tính tới thời điểm đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh.
  • Tài liệu của cơ quan thuế chứng minh không còn nợ thuế quá hạn.

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (885 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo