Quy định về sáp nhập chia tách giải thể doanh nghiệp (2023)
Author

Tham vấn bởi: Đội Ngũ Luật Sư Công ty Luật ACC

Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt hoạt động kinh doanh hoặc sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập

Chia doanh nghiệp là trường hợp doanh nghiệp có thể chia các cổ đông, thành viên và tài sản công ty để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới. Tách doanh nghiệp là trường hợp doanh nghiệp chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có để thành lập một hoặc một số công ty mới mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.

Giải thể doanh nghiệp là việc doanh nghiệp đó chấm dứt tư cách pháp nhân và quyền, nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật và phải đảm bảo thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác.

Sáp nhập chia tách giải thể doanh nghiệp là gì cũng như các vấn đề pháp lý liên quan hãy cùng ACC theo dõi bài viết dưới đây nhé

Quy-Dinh-Ve-Sap-Nhap-Chia-Tach-Giai-The-Doanh-Nghiep-2021-3
tach-so-do

Quy định về sáp nhập chia tách giải thể doanh nghiệp (2023).

1. Khái niệm về sáp nhập chia tách và giải thể doanh nghiệp

Khái niệm về sáp nhập chia tách giải thể doanh nghiệp cụ thể như sau:

  • Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt hoạt động kinh doanh hoặc sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập
  • Chia doanh nghiệp là trường hợp doanh nghiệp có thể chia các cổ đông, thành viên và tài sản công ty để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới. Tách doanh nghiệp là trường hợp doanh nghiệp chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có để thành lập một hoặc một số công ty mới mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách
  • Giải thể doanh nghiệp là việc doanh nghiệp đó chấm dứt tư cách pháp nhân và quyền, nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật và phải đảm bảo thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác.

Như vậy, sáp nhập chia tách giải thể doanh nghiệp là một trong những hình thức tổ chức lại của doanh nghiệp mà các công ty quan tâm.

2. Đối tượng sáp nhập chia tách và giải thể doanh nghiệp

  • Sáp nhập doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh. Khi tiến hành sáp nhập, doanh nghiệp bị sáp nhập chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập.
  • Chia tách doanh nghiệp: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần
  • Giải thể doanh nghiệp: các doanh nghiệp khi chấm dứt tư cách pháp nhân.

Như vậy sáp nhập chia tách giải thể doanh nghiệp về cơ bản có đối tượng là giống nhau chủ yếu là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần.

3. Hậu quả pháp lý của sáp nhập chia tách giải thể doanh nghiệp

  • Sáp nhập doanh nghiệp: công ty bị sáp nhập sẽ chấm dứt sự tồn tại, công ty nhận sáp nhập sẽ được thay đổi, cập nhật nội dung trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Cơ quan đăng ký kinh doanh tiến hành cập nhật tình trạng pháp lý của công ty bị sáp nhập trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và thực hiện thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp cho công ty nhận sáp nhập, không tạo ra doanh nghiệp mới khi hay doanh nghiệp sáp nhập với nhau.
  • Chia tách doanh nghiệp: chia tách doanh nghiệp có hệ quả pháp lý đó là tạo ra doanh nghiệp mới.
  • Giải thể doanh nghiệp: Giải thể doanh nghiệp dẫn đến chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp và doanh nghiệp bị xóa tên trong sổ đăng ký doanh nghiệp.

Như vậy, sáp nhập giải thể doanh nghiệp có nét giống nhau về mặt hậu quả pháp lý đó là đều chấm dứt hoạt động và sự tồn tại của doanh nghiệp cũ.

4. Điều kiện để sáp nhập chia tách giải thể doanh nghiệp

  • Sáp nhập doanh nghiệp theo Luật Cạnh tranh thì thỏa mãn một trong các điều kiện sau đây:

+ Doanh nghiệp sau khi sáp nhập thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định tại Điều 6 – Nghị định 39/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.

+ Thị phần của doanh nghiệp sau khi sáp nhập chiếm không quá 50% thị phần trên thị trường liên quan

+ Thị phần của doanh nghiệp sau sáp nhập chiến trên 50% nhưng thuộc trường hợp miễn trừ đối với tập trung kinh tế được miễn trừ.

  • Chia tách doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản của công ty hiện có để thành lập một hoặc một số công ty mới cùng loại chuyển một phần quyền và nghĩa vụ của công ty bị tách sang công ty được tách mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.
  • Giải thể doanh nghiệp: Đối với giải thể doanh nghiệp thì điều kiện để doanh nghiệp được phép giải thể đó là khi doanh nghiệp bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp; các chủ nợ sẽ được thanh toán đầy đủ các khoản nợ theo thứ tự pháp luật quy định.

Như vậy sáp nhập chia tách giải thể doanh nghiệp khi đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì sẽ tiến hành sáp nhập chia tách giải thể doanh nghiệp.

5. Căn cứ pháp lý

6. Phí dịch vụ làm thủ tục quyết toán thuế khi sáp nhập doanh nghiệp là bao nhiêu?

Công ty ACC cung cấp dịch vụ làm thủ tục sáp nhập chia tách giải thể doanh nghiệp với chi phí thấp giúp quý khách hàng hoàn thiện hồ sơ, các thủ tục pháp lý nhanh chóng và chính xác nhất. Đặc biệt khi sáp nhập chia tách giải thể doanh nghiệp ACC sẽ đưa ra những hệ quả cũng như những lưu ý khi tiến hành sáp nhập chia tách giải thể doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể hạn chế được những rủi ro ở mức thấp nhất.

Trên đây là toàn bộ nội dung giới thiệu của chúng tôi về những quy định sáp nhập chia tách giải thể doanh nghiệp cũng như các vấn đề pháp lý có liên quan. Trong quá trình tìm hiểu nếu như quý khách hàng còn thắc mắc hay quan tâm và có nhu cầu sử dụng dịch vụ làm thủ tục sáp nhập chia tách giải thể doanh nghiệp vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

 

 

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (2.657 lượt)

    Liên hệ với chúng tôi

    Vui lòng để lại thông tin, ACC sẽ gọi lại ngay

    tu-van-vien-2

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Vấn đề cần báo phí không được để trống

    Bài viết liên quan:

    default_image

    Phân biệt thẻ tạm trú và visa

        Phân biệt giữa thẻ tạm trú và visa là một vấn đề quan trọng đối với những người nước ngoài đang sống hoặc dự định sống tại Việt Nam. Cả hai loại giấy tờ này đều liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ ...

    Lượt xem: 2.523

    default_image

    Mẫu giấy tạm trú ct07

      Mẫu giấy tạm trú ct07 là một loại giấy tờ quan trọng mà bất kỳ ai đang sinh sống tạm thời tại một địa điểm mới đều cần phải hoàn thiện. Đây là một phần của quy trình đăng ký tạm trú mà theo quy định ...

    Lượt xem: 2.004

    default_image

    Thủ tục làm thẻ tạm trú 3 năm cho người nước ngoài

      Thẻ tạm trú là một giấy tờ quan trọng đối với người nước ngoài muốn lưu trú tại Việt Nam trong thời gian dài. Thủ tục làm thẻ tạm trú 3 năm không quá phức tạp nhưng đòi hỏi người xin phải rõ ràng về ...

    Lượt xem: 3.734

    default_image

    Thẻ tạm trú LĐ2 là gì?

    Thẻ tạm trú LĐ2 không chỉ là một giấy tờ pháp lý quan trọng mà còn là chiếc chìa khóa mở cánh cửa cho những cơ hội làm việc và sinh sống tại Việt Nam cho người nước ngoài. Đây là một phần không thể ...

    Lượt xem: 1.124

    default_image

    Lệ phí đăng ký tạm trú hết bao nhiêu tiền?

      Đăng ký tạm trú là một bước quan trọng và bắt buộc đối với những người muốn tạm trú tại một địa điểm nào đó ngoài nơi thường trú của mình. Quy trình này giúp cơ quan chức năng có thể kiểm soát và ...

    Lượt xem: 2.119

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo
    Chat Ngay
    Hotline Tổng đài WhatsApp Zalo báo giá' Chat Zalo