Nhập hộ khẩu cho con là một thủ tục hành chính hoàn toàn miễn phí mà các bố mẹ nên tiến hành càng sớm càng tốt. Được ghi tên vào hộ khẩu, trẻ sơ sinh sẽ được đảm bảo tốt hơn các quyền lợi về y tế và việc học tập sau này.Bài viết sau đây sẽ giới thiệu đến các bạn về Quy định hiện hành về nhập hộ khẩu cho trẻ sơ sinh [2023]. Mời các bạn đọc bài viết sau đây của chúng tôi để biết thêm thông tin nhé.
1.Nơi nhập khẩu cho trẻ sơ sinh
Tại khoản 1 Điều 13 Luật cư trú 2006 quy định như sau:
“Điều 13. Nơi cư trú của người chưa thành niên
Nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha, mẹ; nếu cha, mẹ có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha hoặc mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sống.
Theo quy định tại điều 24 Luật cư trú 2006:
Điều 24. Sổ hộ khẩu
1. Sổ hộ khẩu được cấp cho hộ gia đình hoặc cá nhân đã đăng ký thường trú và có giá trị xác định nơi thường trú của công dân.
2. Sổ hộ khẩu bị hư hỏng thì được đổi, bị mất thì được cấp lại. 3. Bộ Công an phát hành mẫu sổ hộ khẩu và hướng dẫn việc cấp, cấp lại, đổi, sử dụng, quản lý sổ hộ khẩu thống nhất trong toàn quốc.
Trên thực tế, nhiều người thắc mắc, nên nhập hộ khẩu cho con theo cha hay mẹ. Theo quy định trên thì pháp luật không bắt buộc về vấn đề này, nên cha mẹ cần bàn bạc xem nơi thường trú nào thuận tiện nhất cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc bé, theo đó tiến hành nhập khẩu cho trẻ sơ sinh.
2.Thủ tục nhập khẩu cho con cần những giấy tờ gì?
Bước 1: Người đi đăng ký thường trú nhập khẩu cho trẻ (cha, mẹ hoặc đại diện hộ gia đình, ông, bà, người nuôi dưỡng chăm sóc, người thân thích của trẻ) chuẩn bị những giấy tờ sau:
- Quyết định về việc nuôi con nuôi của UBND tỉnh, thành phố (khi nhập khẩu con nuôi vào nhà bố mẹ nuôi)
- Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con của UBND xã, phường (khi nhập khẩu cho con ngoài giá thú, cha mẹ không đăng ký kết hôn)
- Quyết định của Tòa án, Kết luận giám định của tổ chức giám định về quan hệ cha, mẹ với con (nhập khẩu cho con sau khi có kết luận giám định ADN...)
2. Bản chính sổ hộ khẩu (nếu còn lưu giữ)
Lưu ý:
Bước 2: Nộp các giấy tờ, mẫu khai nói trên tại Công an phường, xã, thị trấn nơi cư trú chung của bố, mẹ hoặc nơi cư trú của bố hoặc nơi cư trú của mẹ (trong trường hợp bố mẹ không có cùng nơi cư trú)
Lưu ý:
3.Thời hạn nhập hộ khẩu cho con
Khoản 1, điều 30 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về quyền khai sinh, khai tử như sau:“1. Cá nhân từ khi sinh ra có quyền được khai sinh.” Bên cạnh đó, điều 13 Luật trẻ em 2016 quy định về quyền khai sinh và co quốc tịch như sau: “Trẻ em có quyền được khai sinh, khai tử, có họ, tên, có quốc tịch; được xác định cha, mẹ, dân tộc, giới tính theo quy định của pháp luật.” Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày bé được đăng ký khai sinh, cha, mẹ hoặc đại diện hộ gia đình, người giám hộ, người nuôi dưỡng, chăm sóc bé nên đăng ký hộ khẩu thường trú cho bé. Trong trường hợp gia đình bạn mới chuyển chỗ ở, trong vòng 12 tháng sau khi đến chỗ ở và đã đủ điều kiện đăng ký thường trú thì nên tiến hành nhập khẩu cho con theo quy định. Nếu nhập khẩu vào hộ khẩu của người quen biết, trong vòng 60 ngày khi có sự đồng ý của người sở hữu hộ khẩu, ba mẹ nên tiến hành đăng ký hộ khẩu cho con nhé. Nếu quá thời hạn này mà ba mẹ chưa làm thủ tục nhập hộ khẩu cho con thì sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng.
Nội dung bài viết:
Bình luận