Phương pháp kiểm toán tuân thủ hiện hành (Cập nhật 2024)

Kiểm toán là hoạt động đặc thù với các hoạt động kiểm toán đáp ứng các yêu cầu của pháp luật hiện hành. Kiểm toán có nhiều hình thức và hình thức kiểm toán tuân thủ đang được mọi người quan tâm đến hiện nay. Như vậy thì phương pháp kiểm toán tuân thủ là gì? Các quy định hiện hành về phương pháp kiểm toán tuân thủ. Để tìm hiểu hơn về phương pháp kiểm toán tuân thủ các bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây của ACC để tham khảo về phương pháp kiểm toán tuân thủ nhé.

phuong-phap-kiem-toan-tuan-thu

Phương pháp kiểm toán tuân thủ

1. Kiểm toán tuân thủ là gì?

Các hoạt động trong kiểm toán như đánh giá xem đơn vị được kiểm tra có thực sự thực hiện đúng quy chế, nội dung, tuân thử pháp luật. Thì các hoạt động đó được gọi là kiểm toán tuân thủ. Việc thực hiện kiểm toán tuân thủ có thể nhận biết qua các hoạt động như:

  • Đánh giá thôn tin,ik
  • Các giao dịch,
  • Sự tuân thủ hoạt động,
  • Xét trên khía cạnh trọng yếu theo quy định áp dụng với đơn vị được kiểm toán.

Để đánh giá quá trình kiểm toán tuân thủ thì phải áp dụng những tiêu chí như sau:

  • Quy định,
  • Luật,
  • Văn bản hướng dẫn luật,
  • Chế độ,
  • Quy chế,
  • Chính sách đơn vị kiểm toán cần phải thực hiện.

Lưu ý: Nếu chưa có văn bản hướng dẫn, luật và quy định không đầy đủ thì kiểm toán có thể kiểm tra sự tuân thủ theo nguyên tắc chung về quản trị tài chính lành mạnh và ứng xử của viên chứng, công chức.

2. Phương pháp kiểm toán tuân thủ là gì?

Các thủ tục, kĩ thuật kiểm toán mà được kiểm toán viên sử dụng với mục dích nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán có liên quan đến tính thích hợp và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp. Các hoạt động trên được gọi là phương pháp kiểm toán tuân thủ.

3. Chủ thể kiểm toán tuân thủ.

Chủ thể thực hiện việc kiểm toán tuân thủ thường là đánh giá viên nội bộ hoặc các dịch vụ kiểm toán bên ngoài.

Trong trường hợp nếu như nội bộ kiểm toán của một tổ chức bị rò rỉ thì lúc này cần có sự hợp tác từ các dịch vụ kiểm toán từ bên ngoài nhằm đảm bảo được tính minh bạch trong quá trình thực hiện kiểm toán.

Đối với kiểm toán tuân thủ thì báo cáo kiểm toán tuân thủ sẽ được thông báo cho bộ phận hoặc bộ phận tuân thủ như: Giám đốc điều hành, Giám đốc tài chính.

4. Các phương pháp kiểm toán tuân thủ.

Phương pháp kiểm toán tuân thủ thì việc thực hiện kiểm toán sẽ đáp ứng các yêu cầu của quy định pháp luật và một số các yêu cầu cụ thể như:

Thứ nhất, tuân thủ theo luật pháp và quy định địa phương.

  • Đầu tiên việc thực hiện kiểm toán phải đảm bảo tuân thủ được các quy định pháp luật hiện hành và các quy định tại địa phương. Đảm bảo doanh nghiệp cần kiểm toán đáp ứng các yêu cầu về luật doanh nghiệp và thủ tục kinh doanh phù hợp. Và trong trường hợp cần thiết thì bộ phận tư vấn pháp lý sẽ hỗ trợ tốt nhất có thể.
  • Từ đó, đánh giá viên sẽ đánh sơ bộ bước đầu của các thủ tục, quy trình và các tài liệu được trình bày.

Thứ hai, Quy định cụ thể và các khuôn khổ liên quan:

  • Sau khi xem xét các quy định hiện hành, pháp luật về kiểm toán thì đánh giá viên có thể linh hoạt xem xét áp dụng các quy định và khuôn khổ liên quan.
  • Kiểm toán viên có thể xem xét các thông lệ của đơn vị để có thể áp dụng được không.
  • Nếu có bất cứ yếu tố nào không tuân thủ thì kiểm toán viên trước tiên sẽ thông báo lại và thảo luận về những yếu tố không tuân thủ với giám đốc điều hành và đưa ra các đề xuất để giải quyết vấn đề.

5. Kết luận phương pháp kiểm toán tuân thủ.

Trên đây là một số nội dung tư vấn của chúng tôi về phương pháp kiểm toán tuân thủ và như một số vấn đề pháp lý có liên quan đến phương pháp kiểm toán tuân thủ. Tất cả các ý kiến tư vấn trên của chúng tôi về phương pháp kiểm toán tuân thủ đều dựa trên các quy định pháp luật hiện hành. Nếu như khách hàng có bất cứ thắc mắc hay yêu cầu bất cứ vấn đề pháp lý nào liên quan đến vấn đề đã trình bày trên về phương pháp kiểm toán tuân thủ vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo