Chi Phí Công Chứng Hợp Đồng Thế Chấp (Cập Nhật 2024)

Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả nhằm cơ bản bù đắp chi phí và mang tính phục vụ khi được cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp dịch vụ công được quy định trong danh mục phí ban hành kèm theo Luật Phí và lệ phí.

Như vậy, phí công chứng hợp đồng thế chấp là gì cùng với các vấn đề pháp lý liên quan như thế nào hãy cùng ACC theo dõi bài viết dưới đây nha.

Chi-Phi-Cong-Chung-Hop-Dong-The-Chap-Cap-Nhat-2021Chi Phí Công Chứng Hợp Đồng Thế Chấp 

1. Phí công chứng hợp đồng thế chấp là gì?

Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả nhằm cơ bản bù đắp chi phí và mang tính phục vụ khi được cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp dịch vụ công được quy định trong danh mục phí ban hành kèm theo Luật Phí và lệ phí.

Công chứng là việc công chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch khác bằng văn bản mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.

Như vậy, phí công chứng hợp đồng thế chấp là khoản tiền mà tổ chức công chứng thu khi thực hiện tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng thế chấp bằng văn bản theo quy định của pháp luật hiện hành.

2. Mức thu phí đối với công chứng hợp đồng là như thế nào?

Theo quy định tại Khoản 2 điều 4 Thông tư 257/2016/TT-BTC mức thu phí đối với công chứng hợp đồng tính như sau:

  • Đối với trường hợp công chứng hợp đồng nhượng quyền, tặng, cho,chia, tác, nhập, đổi, góp vốn bằng quyền sử dụng đất thì tính trên quyền sử dụng đất
  • Đối với việc công chứng chuyển, cho, chia tách thì tính trên giá trị tài sản
  • Đối với hợp đồng mua bán, tặng cũng tính trên giá trị tài sản
  • Đối với công chứng thỏa thuận thì tính trên giá trị di sản
  • Đối với công chứng vay tiền thì tính trên giá trị khoản vay
  • Đối với công chứng kinh tế, thương mại, kinh doanh thì tính trên giá trị tài sản, hợp đồng

Như vậy, phí công chứng hợp đồng thế chấp sẽ được tính trên giá trị của khoản vay mà cá nhân, tổ chức thực hiện hợp đồng.

3. Chi phí công chứng hợp đồng thế chấp

Mức phí công chứng hợp đồng thế chấp được quy định rõ như sau:

  • Đối với giá trị hợp đồng dưới 50 triệu thì phí là 50 nghìn đồng
  • Đối với giá trị hợp đồng 50 đến 100 triệu phí là 100 nghìn đồng
  • Căn cứ vào luật định ở trên thì mức tính phí được tính trên giá trị khoản vay. Giá khoản vay từ 100 triệu – dưới 1 tỷ giá là 0,1% giá trị khoản vay.
  • Đối với giá trị hợp đồng từ trên 1 tỷ đến dưới 3 tỷ mức phí là trên 1 triệu đồng 0,006 % giá trị của tài sản
  • Đối với giá trị hợp đồng trên 100 tỷ đồng thì phí hợp đồng là 32,2 triệu đồng +0,02% giá trị tài sản (đối với mức giao dịch này thì phí tối đa không quá 70 triệu đồng).

Ngoài phí công chứng hợp đồng thế chấp thì cần thêm một khoản chi phí nhỏ khi:

  • Phí cấp bản sao văn bản công chứng 5.000 đồng/trang (riêng từ trang thứ 3 trở đi thì thu 3.000 đồng.
  • Phí công chứng bản dịch thì 10.000 đồng/trang.

4. Những lưu ý đối với việc công chứng hợp đồng thế chấp

Khi tiến hành công chứng hợp đồng thế chấp ngoài vấn đề phí công chứng hợp đồng thế chấp là bao nhiêu thì cá nhân, tổ chức cần lưu ý những điều sau đây để tiến hành công chứng nhanh chóng và hiệu quả:

+ Chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ đầy đủ để tiến hành công chứng nhanh chóng.

+ Chuẩn bị đầy đủ giấy tờ hợp đồng đặc biệt hợp đồng đó phải đúng và không có sai sót.

+ Chọn tổ chức công chứng phù hợp với nhu cầu cá nhân cũng như điều kiện thực tế.

Như vậy, phí công chứng hợp đồng thế chấp được quy định rõ theo quy định của pháp luật đồng thời cũng cần lưu ý những điều trên để tiến hành công chứng một cách nhanh chóng và hiệu quả.

5. Căn cứ pháp lý

  • Luật Phí và lệ phí 2015
  • Thông tư 257/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động văn phòng công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên
  • Thông tư 111/2017/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của bộ trưởng bộ tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực;phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động văn phòng công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên

Công ty ACC cung cấp dịch vụ làm thủ tục công chứng hợp đồng thế chấp với chi phí thấp giúp quý khách hàng hoàn thiện hồ sơ, các thủ tục pháp lý nhanh chóng và chính xác nhất. Đặc biệt, chúng tôi còn nêu rõ phí công chứng hợp đồng thế chấp là bao nhiêu đối với hợp đồng thế chấp.

Trên đây là toàn bộ nội dung giới thiệu của chúng tôi về phí công chứng hợp đồng thế chấp cũng như các vấn đề pháp lý có liên quan trong quá trình làm thủ tục sáp nhập doanh nghiệp. Trong quá trình tìm hiểu nếu như quý khách hàng còn thắc mắc hay quan tâm và có nhu cầu sử dụng dịch vụ phí công chứng hợp đồng thế chấp vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (609 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo